Hệ thấu kính –Gơng cầu

Một phần của tài liệu QUANGHINH vật lý dại cương 222 (Trang 25 - 27)

Câu 1. Một thấu kính hội tụ (L) tiêu cự 20cm đặt trớc một gơng cầu lõm (G) bán kính 30cm sao cho hai trục chính trùng nhau. Khoảng cách giữa thấu kính và gơng l =40cm.

Vạt AB phẳng đặt trên trục chính và vng góc với trục chính, cách thấu kính 30cm.

Xác định và vẽ ảnh của vật tạo bởi hệ trong hai trờng hợp: a) Vật đặt ở khoảng giữa thấu kính và gơng

b) Vật đặt ngoài khoảng trên.

Câu 2. Vật phẳng AB đặ trên trục chính của một thấu kính hội tụ (L) và vng góc với trục chính.

a) Thấu kính tạo ảnh, trên màn đặt cách vật một khoảng 90cm. ảnh bằng hai lần vật. Tính tiêu cự.

b) Sau thấu kính, đặt thêm một gơng lõm (G) đồng trục. ảnh của vật tạo bởi hệ hiện trên màn trớc vật cách vật 30cm. ảnh này cùng chiều và bằng hai lần vật.

Tính tiêu cự của gơng cầu và xác định vị trí đặt gơng.

c) Thay vật AB bằng một điểm sáng S trên trục của hệ. Định vị trí của S để chùm tia ló ra khỏi thấu kính lần thứ hai:

- Là chùm sáng song song - Hội tụ ngay tại S

Câu 3. Một vật phẳng AB đợc đặt trớc một thấu kính phân kỳ (L) tiêu cự f =-40cm, vng góc với trục chính của thấu kính.

a) Chứng tỏ rằng ảnh của vật tạo bởi thấu kính ln ln ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

b) Sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn l =40cm ngời ta bố trí một gơng cầu lõm (G) đồng trục với thấu kính có mặt phản xạ hớng về phía thấu kính. Khi đó, tính tiến vật AB trớc thấu kính ta nhận thấy ảnh cuối cùng tạo bởi hệ ln ln là ảnh thật.

Hãy tính tiêu cự của gơng cầu.

Câu 4. Cho quang hệ nh hình vẽ thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f và gơng cầu lồi có góc mở nhỏ, tiêu cự fG=-20cm, đợc đặt đồng trục mặt phản xạ của gơng quay về phía thấu kính và cách thấu kính một khoảng a =20cm. Một vật phẳng nhỏ AB đợc đặt vng góc với trục chính của quang hệ. A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d (0<d<a). Ký hiệu A’B’ là ảnh của vật qua thấu kính, A”B” là ảnh của vật cho bởi hệ gơng thấu kính. Biết A’B’ là ảnh ảo, A”B” là ảnh thật đồng thời hai ảnh có cùng độ cao

a. Viết biểu thức độ phóng đại A’B’ và A”B” theo d và f b. Xác định tiêu cự f của thấu kính.

d B

O A G

a

Câu 5. Một thấu kính phân kỳ (L) tiêu cự 20cm đợc đặt trớc một gơng cầu lõm (G) bán kính R =40cm sao cho hai trục chính trùng nhau. Thấu kính cách gơng một khoảng l.

Ngời ta nhận thấy một tia sáng song song với trục chính sau khi qua thấu kính, phản xạ trên gơng lại ló qua thấu kính song song với trục chính.

a. Tính l

b. Vật phẳng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính ở trớc thấu kính. Chứng tỏ hệ ln ln tạo một ảnh ảo bằng vật.

c. Tính khoảng cách từ gơng tới ảnh của vật khi vật cách thấu kính 30cm. Vẽ ảnh. Câu 6. Một gơng cầu lõm và một thấu kính hội tụ cùng tiêu cự f đợc đặt đồng trục, cách nhau một khoảng l =2f.

Vật phẳng, nhỏ AB đặt trên trục chính, vng góc với một trục chính ở khoảng giữa gơng và thấu kính.

a) Chứng tỏ rằng hệ trên ln ln cho hai ảnh của vật trong đó có một ảnh thật ng- ợc chiều với vật và bằng vật.

b) Định vị trí vật để hai ảnh đều thật và cách nhau khoảng l’ cho trớc.

Câu 7. Một TKHT tiêu cự f=30cm đặt trớc gơng cầu lõm bán kính R=30cm cách g- ơng một đoạn L, trục chính của chúng trùng nhau. Vật sáng AB đặt trớc và cách thấu kính về phía trớc một đoạn d1=60cm

Định L để hệ cho:

1. ảnh ảo đối xứng với vật qua tâm thấu kính. Chứng tỏ rằng khi đó dù vật ở vị trí nào hệ cũng cho một ảnh ngợc chiều và bằng vật. Vẽ ảnh

2. ảnh trùng vật. CMR khi đó dù vật ở đâu hệ cũng cho một ảnh cùng chiều và bằng vật

câu 8. Một thấu kính phân kỳ tiêu cự f=30cm đặt cùng trục chính với một gơng cầu lõm; gơng đặt đúng tiêu diện thấu kính. Đặt vật ở bất kỳ vị trí nào trớc thấu kính, ảnh cuối cùng cũng là ảnh thật

1. Tính tiêu cự gơng lõm

2. Định vị trí vật để hệ cho ảnh bằng vật.

Một phần của tài liệu QUANGHINH vật lý dại cương 222 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w