Hệ THấU KíNH GHéP SáT

Một phần của tài liệu QUANGHINH vật lý dại cương 222 (Trang 27 - 28)

Câu 1. Một thấu kính mỏng có hai mặt lồi giống nhau, bán kính R=20cm đợc đặt trên một gơng phẳng nằm ngang. Vật AB đặt vng góc với trục chính và cách thấu kính 20cm, hệ cho ảnh thật bằng vật

1. Tính chiết suất của thấu kính

2. Nừu đổ thêm một lớp nớc mỏng lên mặt gơng trớc khi đặt thấu kính thì phải đặt vật cách thấu kính 30cm, ảnh cuối cùng mới là ảnh thật bằng vật. Tính chiết suất của nớc.

Câu 2. Một thấu kính mỏng phẳng lồi O1 tiêu cự f1=60cm đợc ghép sát với một thấu kính phẳng lồi O2 tiêu cự f2=30cm, mặt phẳng hai thấu kính sát nhau và trục chính hai thấu kính trùng nhau. Thấu kính O1 có đờng kính của đơng rìa lớn gấp đơi đờng kính của đờng rìa thấu kính O2. Điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ trớc O1. 1. CMR qua hệ hai thấu kính thu đợc hai ảnh của S

2. Tìm điều kiện về vị trí của S để hai ảnh đều là thật, để hai ảnh đều là ảo.

3. Bây giờ hai thấu kính vẫn ghép sát nhng quang tâm của chúng lệch nhau 0,6cm. Điểm sáng S nằm trên trục chính TKO1 trớc O1 một khoảng 90cm. Xác định vị trí của hai ảnh của S cho bởi hệ hai thấu kính này.

Câu 3. Mơt TK phẳng lồi bằng thuỷ tinh có mặt phẳng đợc mạ một lớp bạc mỏng sao cho: Nếu có một chùm sáng chiếu tới lớp mạ thì một phần bị phản xạ còn một phần truyền qua.

Đặt một vật phẳng AB trớc mặt phẳng vng góc với trục chính cách thấu kính 48cm, khi đó ta thu đợc hai ảnh(một thật, một ảo) cùng kích thớc và nằm trong cùng một mặt phẳng vng góc với trục chính

1. Xác định tiêu cự của thấu kính.

2. Một ngời nhìn ảnh của mắt mình qua lớp mạ nói trên để soi gơng và điều chỉnh sao cho ảnh này cách mắt 32cm ở phía trớc. Tính khoảng cách giữa mắt và thấu kính và độ phóng đại của ảnh trong các trờng hợp:

a. Ngời ấy quay mặt phẳng của thấu kính về phía mình b. Ngời ấy quay mặt cầu của thấu kính về phía mình

Câu 4. Một TKHT đợc ghép sát với một gơng cầu lõm nh hình vẽ. Điểm sáng S đặt trên trục chính cách thấu kính một đoạn a, ta thấy hệ cho hai ảnh S1 và S2 lần lợt cách thấu kính một đoạn là b1=30cm và b2=12cm

2. Tính tiêu cự f2 cảu gơng cầu, biết triết suất thấu kính n=1,5 3. Tính khoảng cách a từ vật đến thấu kính

Câu 5. Một TK mẳng, phẳng lõm làm bằng thuỷ tinh, chiết suất n=1,5 Mặt lõm có bán kính R=10cm. TK đợc đặt sao cho trục chính thẳng đứng là mặt lõm hớng lên trên. Một điểm sang S đặt trên trục chính ở phía trên TK và cách nó một khoảng d 1. Biết rằng ảnh S’ của S cho bởi TK nằm cách TK một khoảng12cm. Tính d

2. Giữ cố định S và TK. Đổ một lớp chất lỏng vào mặt lõm. Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách TK 20cm. Tính triết suất n’ của chất lỏng, biết n’ <2

Một phần của tài liệu QUANGHINH vật lý dại cương 222 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w