Bế tắc giữa những chiến lược:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định hướng chiến lược cạnh tranh về sản phẩm của công ty TNHH hồng phong (Trang 37 - 38)

7. Bố cục của luận văn:

1.2. Các loại chiến lƣợc về cạnh tranh sản phẩm:

1.2.4. Bế tắc giữa những chiến lược:

Doanh nghiệp khi tham gia vào một trong những chiến lƣợc tổng quát trên nhƣng lại không thành công trong bất cứ chiến lƣợc nào sẽ bị kẹt giữa dịng. Họ khơng có lợi thế cạnh tranh. Tình thế này thƣờng dẫn đến kết quả hoạt động dƣới trung bình. Doanh nghiệp bị kẹt sẽ phải cạnh tranh trong thế bất lợi bởi vì những ngƣời có chi phí tối ƣu, những ngƣời có sự khác biệt hóa hoặc những ngƣời có chiến lƣợc tập trung sẽ chiếm những vị trí tốt hơn để cạnh tranh trong bất kỳ phân khúc nào. Nếu doanh nghiệp may mắn tìm thấy một sản phẩm hay ngƣời mua nào đó đang mang lại cho họ khả năng sinh lợi, thì các đối thủ khác với lợi thế cạnh tranh vững vàng cũng sẽ nhanh chóng loại trừ ngay khả năng này. Trong nhiều ngành, chỉ một vài doanh nghiệp bị kẹt kiểu này.

Doanh nghiệp trong thế kẹt sẽ chỉ có thể tìm thấy lợi nhuận hấp dẫn nếu nhƣ cấu trúc của ngành là rất thuận lợi, hoặc là họ gặp may khi các đối thủ khác cũng đang kẹt nhƣ họ. Thơng thƣờng thì những doanh nghiệp này sẽ có khả năng sinh lợi kém hơn các đối thủ có một chiến lƣợc trong số các chiến lƣợc tổng quát. Sự phát triển của ngành đến mức bão hịa có khuynh hƣớng làm gia tăng sự khác biệt về kết quả hoạt động giữa các doanh nghiệp có chiến lƣợc tổng quát và những doanh nghiệp đang trong thế kẹt, bởi khi đó những chiến lƣợc yếu kém, trƣớc đây do sự tăng trƣởng cao của ngành nên chƣa bị phát hiện thì nay nhƣ bị phơi bày ra.

Bị kẹt thƣờng là biểu hiện cho tình trạng khơng sẵn sàng lựa chọn cách thức cạnh tranh của doanh nghiệp. Họ cố gắng đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh bằng mọi phƣơng tiện nhƣng khơng đạt đƣợc gì, bởi vì để có những loại lợi thế cạnh tranh khác nhau thƣờng đòi hỏi phải thực hiện những hành động khác nhau. Bị kẹt giữa dòng cũng làm các doanh nghiệp đã từng thành công

phải rơi vào tình trạng khốn đốn khi chính họ làm ảnh hƣởng xấu đến chiến lƣợc của mình trong lúc thực hiện mục đích phát triển hoặc vì uy tín. Những cám dỗ làm phai mờ chiến lƣợc tổng quát vì thế làm doanh nghiệp bị kẹt và sẽ là rất tuyệt vời cho các đơn vị có chiến lƣợc tập trung, khi họ đã chiếm lĩnh đƣợc các phân khúc mục tiêu. Chiến lƣợc tập trung có liên quan đến việc cố ý hạn chế sản lƣợng hàng bán. Sự thành cơng có thể làm doanh nghiệp khơng nhìn thấy chính xác ngun do của nó, và làm hỏng chiến lƣợc chỉ vì mong muốn phát triển thêm. Thay vì làm hỏng chiến lƣợc của mình, doanh nghiệp nên tìm kiếm ngành nghề mới để phát triển, tại đó họ có thể tận dụng lại các chiến lƣợc hoặc khai thác các mối quan hệ sẵn có.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định hướng chiến lược cạnh tranh về sản phẩm của công ty TNHH hồng phong (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w