Mục tiêu vàphƣơng hƣớng thu hút FDI vàoHải Dƣơng đến năm 2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB FDI vào hải dương thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 76)

3.1.1 Mục tiêu thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chung của Việt Nam

FDI là một trong những nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tƣ phát triển, đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng của đất nƣớc. Thu hút FDI theo hƣớng chọn lọc, nâng cao chất lƣợng sẽ góp phần thúc đẩy q trình tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trƣởng theo chiều sâu, chú trọng chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu quả và tính bền vững.

Với mục tiêu đã đề ra trong năm 2015 thu hút vốn FDI sẽ đạt khoảng 22 tỷ USD vốn đăng ký và vốn giải ngân đạt >12 tỷ USD, để tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài trong năm 2015, Bộ KH&ĐT đã xác định, trong năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020, quản lý FDI sẽ chú trọng và tăng cƣờng theo hƣớng: nâng cao chất lƣợng, hiệu quả vốn FDI; nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc và hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nƣớc về FDI.

Cùng với đó, việc thu hút FDI trong năm 2015 cũng sẽ không đặt nặng về lƣợng vốn đăng ký mà tập trung vào thúc đẩy giải ngân FDI. Thu hút FDI phù hợp với Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 và Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020. Đồng thời thu hút FDI có chọn lọc, định hƣớng vào những lĩnh vực cơ sở hạ tầng, công nghiệp “xanh”, thân thiện với môi trƣờng; lĩnh vực tạo liên kết với các khu vực kinh tế khác và liên kết vùng; công nghiệp hỗ trợ, tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị tồn cầu; lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh; lĩnh vực công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực. Hạn chế thu hút FDI trong những lĩnh vực phi sản xuất, làm gia tăng nhập siêu, sử dụng không hiệu quả tài nguyên và đất đai, công nghệ lạc hậu, gây ơ nhiễm mơi trƣờng… Ngồi ra, trong năm 2013, Bộ KH&ĐT sẽ tiếp tục không ngừng đổi mới công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động FDI; Nghiên cứu chính sách ƣu đãi đầu tƣ phù hợp với định hƣớng thu hút và

sử dụng FDI; phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp FDI; tạo mơi trƣờng bình đẳng thu hút nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác...

Những thành công trong thu hút FDI đã và đang có sự đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế trong nƣớc trong bối cảnh phải đối mặt với những khó khăn của nền kinh tế thế giới. Năm 2015 đƣợc kỳ vọng là năm mà thu hút FDI tiếp tục đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong nƣớc.

3.1.2 Định hƣớng cơ bản thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hải Dƣơng Dƣơng

Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của FDI trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, nhằm huy động nguồn lực bên ngồi cho đầu tƣ phát triển, góp phần khai thác tốt hơn các nguồn lực trong nƣớc và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tỉnh Hải Dƣơng đã tập trung nhiều nỗ lực, tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi nhằm thu hút nguồn vốn FDI. Hiện nay, khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đã trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế, đƣợc khuyến khích phát triển lâu dài tại địa phƣơng.

Với mục tiêu phấn đấu đƣa Hải Dƣơng cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015, trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020; trong bối cảnh đất nƣớc đang hội nhập sâu rộng với các quốc gia có nền kinh tế và cơng nghiệp phát triển, tỉnh Hải Dƣơng xác định quan điểm thu hút, sử dụng và quản lý FDI trong thời gian tới nhƣ sau:

Một là: chiến lƣợc thu hút, sử dụng và quản lý FDI của tỉnh phải đƣợc thiết kế phù hợp chiến lƣợc chung của cả nƣớc, đồng bộ với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020. Chiến lƣợc này có vai trị tƣơng hỗ với các chiến lƣợc liên quan nhƣ: phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển đồng bộ thị trƣờng, phát triển nguồn nhân lực, cải cách hành chính...

Hai là: Trong bối cảnh quốc tế và tình hình kinh tế - xã hội của đất nƣớc hiện nay và thời gian tới, tỉnh xác định rõ định hƣớng thu hút đầu tƣ nhằm phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giải

quyết việc làm, đóng góp cho ngân sách, chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trƣờng, cải thiện mối quan hệ đối ngoại... Xác định rõ quan điểm về FDI là khu vực doanh nghiệp, hoạt động theo khuôn khổ pháp luật và tín hiệu thị trƣờng. Thu hút vốn đầu tƣ phải coi trọng cơ cấu và chất lƣợng FDI, thu hút FDI công nghệ hiện đại, thu hút FDI phải tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao - lao động có kỹ năng.

Ba là: Thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi vào các KCN, cụm cơng nghiệp tập trung của tỉnh nhằm đảm bảo phát triển theo quy hoạch và bền vững. Khơng tiếp nhận các dự án có hiệu quả kinh tế xã hội thấp, nhằm khuyến khích và tạo cơ hội phát triển cho đầu tƣ trong nƣớc, hạn chế mất diện tích đất lúa, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực. Không tiếp nhận các dự án cã nguy cơ ảnh hƣởng nguy hại đến môi trƣờng.

Bốn là: Quan tâm thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi từ những nƣớc tiên tiến, có tiềm lực tài chính, khoa học và cơng nghệ cao, các tập đồn lớn và có uy tín trên thế giới nhằm thu hút những dự án có sản phẩm giá trị lớn, chứa hàm lƣợng khoa học công nghệ và chất xám cao. Chú trọng thu hút những dự án mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách địa phƣơng. Ƣu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh, cơng nghiệp phụ trợ.

Năm là: Cùng với việc thu hút nguồn vốn FDI cần phải quan tâm quản lý hoạt động FDI sau cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, sử dụng có hiệu quả nguồn FDI, có cơ chế và chính sách rõ ràng để hạn chế tối đa những ảnh hƣởng tiêu cực của FDI. Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc đối với FDI; tăng cƣờng sự phối hợp với các bộ, ngành, trung ƣơng và các sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh trong thu hút, sử dụng và quản lý FDI.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB FDI vào hải dương thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w