CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
4.3. Kiến nghị với cấp trên và các ban, ngành liên quan
4.3.1. Đối với nhà nước
Các cấp uỷ Đảng, chính quyền quan tâm quán triệt thực hiện có hiệu quả các mục tiêu về thực hiện các quyền bình đẳng của Phụ nữ trong lĩnh vực lao động việc làm theo mục tiêu Hành động Vì sự tiến bộ của Phụ nữ tỉnh đến năm 2015 đã đề ra. Cần có sự nghiên cứu, rà soát lại các văn bản luật pháp, chính sách liên quan đến lao động nữ để kịp thời có sự điều chỉnh nhằm tạo điều kiện cho lao động nữ phát huy đƣợc vai trị to lớn của mình và có điều kiện phát triển tồn diện trong lĩnh vực lao động - việc làm.
Có cơ chế tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bản luật pháp, chính sách có tác động đến đời sống của lao động nữ, nhất là lao động nữ nông thôn nhƣ: Luật Đất đai, Luật Hơn nhân và Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chớng bạo lực gia đình, Luật Bảo hiểm… để những quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ đƣợc đảm bảo thực thi trong thực tiễn.
Nghiên cứu, ban hành chính sách bắt buộc các chủ doanh nghiệp cam kết và thực hiện nghiêm túc các quy chế về bảo hộ lao động; các quy định về vệ sinh môi trƣờng, xử lý nƣớc thải, tránh gây ô nhiễm nguồn nƣớc cũng nhƣ môi trƣờng sống của ngƣời dân.
Quan tâm đầu tƣ xây dựng trƣờng học, các lớp mẫu giáo, nhà trẻ, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em có thể đến trƣờng một cách thuận lợi và giúp lao động nữ yên tâm làm việc.
Cần có cơ chế nhƣ cho vay vớn, chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật… khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác theo hƣớng đa dạng về loại hình và loại hình hoạt động, phù hợp với cơ chế thị trƣờng, tạo mở nhiều ngành nghề phi nông nghiệp ở nơng thơn, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nữ. Tạo điều kiện cho lao động nữ tiếp cận các nguồn vốn vay để mở rộng sản xuất và giám sát chặt chẽ việc sử dụng vớn vay đúng mục đích.