4. Kết cấu luận văn
3.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Việt Á
3.1.1. Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á (VietABank) là một trong nh ng ngân hàng trẻ tại Việt Nam. Được thành lập vào ngày 04/07/2003 trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức tín dụng đã hoạt động lâu năm trên thị trường tiền tệ, tài chính Việt Nam: Cơng ty tài chánh cổ phần Sài Gòn và Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Đà Nẵng, trải qua 15 năm hoạt động, VietABank đã và đang từng bước xây dựng và phát triển v ng mạnh, đạt nhiều thành tựu và dần khẳng định vị thế là đơn vị tài chính tiên phong. VietABank chính là điểm tựa an tồn cho khách hàng cá nhân cũng như sát cánh với các doanh nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam với phương châm “Đồng hành cùng khát vọng”
Với mục tiêu lấy sự hài lòng của khách hàng làm trọng tâm của hoạt động kinh doanh, VietABank liên tục hoàn thiện cơ chế hoạt động, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên toàn hệ thống nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng. VietABank luôn nỗ lực để khẳng định vị trí là ngân hàng uy tín cao trên thị trường, cùng với chất lượng dịch vụ tốt và mặt bằng lãi suất hấp dẫn, qua đó cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, an toàn và linh hoạt.
Hiện nay, VietABank đang triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ ưu đãi như: Tài khoản ký quỹ dành cho các doanh nghiệp, Gói cho vay ưu đãi 1.000 tỷ, Chương trình gắn kết phát triển dành cho Hội viên Hội Doanh Nhân Trẻ Việt Nam…Đặc biệt, VietABank ln nỗ lực hồn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm tiện lợi hóa giao dịch khách hàng với mức độ an toàn
Trong năm 2017, VietABank đã nhận được nh ng giải thưởng uy tín như: Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Thương hiệu Mạnh Việt Nam, Top 10 Thương hiệu tín nhiệm, Thương hiệu vì cộng đồng, Doanh nghiệp phát triển bền v ng,…VietABank sẽ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ, hệ thống ngân hàng điện tử, chất lượng phục vụ và chăm sóc khách hàng để nâng tầm thương hiệu trở thành một doanh nghiệp Việt Nam phát triển v ng mạnh trong thị trường tài chính.
Nh ng danh hiệu trên là kết quả ghi nhận sự cố gắng không ngừng nghỉ của tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên ngân hàng trong suốt thời gian qua, nhằm mang đến khách hàng nh ng sản phẩm, dịch vụ tiện ích và chất lượng. Sự yêu mến, tin tưởng và lựa chọn của quý khách hàng là động lực để VietABank tiếp tục hoàn thiện cơ chế hoạt động. Mục tiêu của VietABank trong thời gian tới là tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng cường năng lực tài chính, nâng cao uy tín trên thị trường dựa trên việc chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nước nói chung và quy chế ngành nói riêng.
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Việt Á
Ngân hàng Việt Á thực hiện kinh doanh các ngành, nghề:
- Về hoạt động kinh doanh nội tệ: thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, cho vay, bảo lãnh…Thực hiện các nội dung được qui định tại Mục 1, Mục 2, Mục 3, Mục 4, Chương II của nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại;
- Về hoạt động kinh doanh ngoại hối: Mua, bán các loại ngoại tệ ở thị trường trong nước; Cho vay các tổ chức trong nước và nước ngoài bằng ngoại tệ; Vay vốn bằng ngoại tệ của các tổ chức trong nước và nước ngoài; Thực hiện việc thu hút và chi trả kiều hối; Mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài;
- Thu đổi ngoại tệ, đặt bàn thu đổi ngoại tệ. Huy động tiền gửi và tiết kiệm bằng ngoại tệ của khách hàng. Cung cấp các dịch vụ thanh toán ngân quỹ bằng ngoại tệ như: mở tài khoản trong nước bằng ngoại tệ, thanh toán trong nước bằng ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ thu phát ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng. Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư bằng ngoại tệ từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Bảo lãnh cho các khoản vay trong nước và nước ngoài bằng ngoại tệ. Phát hành hoặc làm đại lý phát hành các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ. Mua bán hoặc làm đại lý mua bán các loại chứng khoán bằng ngoại tệ. Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối. Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế;
- Thực hiện nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ nội địa
- Thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại tệ trên thị trường nước ngoài; - Dịch vụ quản lý tiền mặt, các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản;
- Mua bán Trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; - Cấp tín dụng dưới hình thức bao thanh tốn trong nước; - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn; - Kinh doanh vàng;
3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2018
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tiếp tục tăng trưởng về quy mô và chất lượng qua các năm. VietABank ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường và nhận được sự đánh giá cao từ cộng đồng.
Bảng 3.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh 2015-2018
Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu Tổng doanh thu(*) Tổng lợi nhuận trước thuế Tổng chi phí Lợi nhuận rịng(**)(**) Tổng tài sản
Tiền cho vay Đầu tư chứng
khốn
Vốn và các quỹ
Nguồn: Báo cáo thường niên Việt Á Bank qua các năm từ 2015-2018
* Về công tác huy động vốn
Hoạt động huy động vốn của VietAbank tăng trưởng tốt trong năm 2015, đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho tăng trưởng tín dụng. Đến 31/12/2015, tổng nguồn vốn huy động đạt 37.305 tỷ đồng đạt 101% kế hoạch tăng 18% (5.788 tỷ đồng) so với năm 2014. Huy động từ thị trường 1 đạt 24.448 tỷ đồng đạt 99% kế hoạch, tăng 24% so với 2014 (tăng trưởng cao hơn so với mức bình quân toàn ngành 13,5%). Huy động thị trường 2 đạt 12.865 tỷ đồng, đạt 105% kế hoạch, tăng 10% so với năm 2014, tăng 55 tỷ đồng so với năm 2014. Việt Á Bank đã xác định mục tiêu là phát triển nguồn vốn bền v ng và tập trung vào tăng trưởng nguồn tiền gửi cá nhân, tiền gửi doanh nghiệp FDI.
Năm 2016, công tác huy động vốn của Việt Á Bank đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Cụ thể, theo số liệu thống kê ngày 31/12/2016, nguồn vốn huy động đạt 56.017 tỷ đồng, tăng 18.703 tỷ đồng so với nguồn vốn huy động năm 2015, tương đương 33,39%.
Sang đến năm 2017, tổng nguồn vốn huy động của Việt Á Bank là 57.173 tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm 2016 số tiền là 1.156 tỷ đồng tương đương 20.2 % so với năm 2016.
Đến năm 2018 thì nguồn vốn huy động đạt được con số 64.082 tỷ đồng, tăng 6.909 tỷ đồng, tương đương 10.78% so với năm 2017.
Nhìn chung cơng tác huy động vốn của Ngân hàng Việt Á tăng trưởng khá tốt qua các năm.
* Về cơng tác tín dụng
Mặc dù trong bối cảnh suy giảm của nền kinh tế thế giới đã có nh ng ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước, thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao,
sức mua trong dân giảm, nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể nhưng với nh ng biện pháp tích cực, tập trung vào nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua việc thẩm định, cho vay nh ng dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, nh ng khách hàng có uy tín, kinh doanh có hiệu quả nên tổng dư nợ cho vay của Việt Á Bank vẫn tăng dần qua các năm.
Căn cứ vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên có thể thấy dư nợ tín dụng năm 2015 đạt 20.552 tỷ đồng đạt 116% kế hoạch, tăng 28% so với cuối năm 2014 (bình quân ngành tăng 17%). Đến năm 2016, dư nợ tăng dần , ở mức 30.703 tỷ, tăng 10.151 tỷ, tương đương 33.06% . Đến năm 2018 dư nợ tín dụng đạt 37.916 tỷ
Bảng 3.2. Tình hình dƣ nợ tại Việt Á bank (2015 - 2018)
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2015 Chỉ tiêu Số tiền Tổng dƣ nợ cho 20.552 vay KHDN; 18.502 trong đó DN FDI 550 KHCN 1.500
3.2. Thực trạng phát triển dịch vụ tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt
Á đối với doanh nghiệp FDI năm 2015-2018
3.2.1. So sánh tương quan với các ngân hàng
Vị thế thị trường của VAB trong mảng tín dụng phục vụ khách hàng DN FDI cịn thấp và đang có sự giảm sút so với trước đây. Cụ thể:
- Trong so sánh với các ngân hàng trong nước ( ví dụ như: Sacombank và
Hdbank) tại thời điểm năm 2016, quy mơ tín dụng FDI của Sacombank và
HDbank so với VietAbank lần lượt là 1.357 tỷ, 332 tỷ và 850 tỷ. Đến năm 2017 trong khi dư nợ FDI của VAB đạt mức 1.050 tỷ tương ứng với tăng trưởng trung bình 19.05 %/năm (giai đoạn 2016 -2017), thì Sacombank đạt mức dư nợ FDI 1.910 tỷ tương ứng với mức tăng trưởng 28.95%/năm; HDbank dư nợ FDI hầu
như không thay đổi, cho thấy rằng VAB đang dần chú trọng, tăng dần hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp FDI và khơng thể so sánh với quy mơ tín dụng FDI rất khác biệt của Vietcombank 27,00 nghìn tỷ, Vietinbank 26,52 nghìn tỷ và BIDV 14,48 nghìn tỷ . Đến thời điểm hiện tại, thị phần của VAB trong tín dụng phục vụ khách hàng DN FDI đang ở mức khá thấp, cách xa các ngân hàng như Sacombank, SHB... và cách rất xa ngân hàng đứng thứ nhất là Vietcombank và ngân hàng đứng thứ hai là Vietinbank.
Bảng 3.3. So sánh dƣ nợ giữa VAB và các Ngân hàng đối thủ 2015-2018
Đơn vị: tỷ đồng 2500 2000 1500 1000 500 0 Việt Á Bank Sacombank Hdbank
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
- Trong so sánh với các NH nước ngồi: VAB cịn khoảng cách khá xa
để có thể đuổi kịp các ngân hàng nước ngoài về dư nợ của doanh nghiệp FDI. Năm 2015, tổng dư nợ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Shinhan Bank đạt 15,265 ngàn tỷ, theo sát là dư nợ cùng loại của HSBC đạt 12,107 ngàn tỷ. Dư nợ của chi nhánh NH Nhật Bản đáng kể nhất là Banko of Tokyo Mitsubishi UFJ ở mức 12,30 ngàn tỷ. Năm 2017, Shihan Bank, HSBC với dư nợ lần lượt là 15,12 ngàn tỷ, 14,11 ngàn tỷ, và 13,84 ngàn tỷ đồng. Dư nợ của các chi nhánh NH Nhật Bản có xu hướng tăng trưởng tốt, có thể kể đến Ngân hàng Mizuho, dư nợ FDI cuối năm 2015 đạt 5,63 ngàn tỷ và đến hết 2017 đạt 9,85 ngàn tỷ đồng, tăng trưởng 174% sau 2 năm; ngân hàng Sumitomo Mitsui, dư nợ FDI năm 2015 đạt 7,50 ngàn tỷ; đến 2017 đạt 12,210 ngàn tỷ đồng, tăng trưởng 163%.
Đánh giá của khách hàng FDI về sản phẩm dịch vụ của VAB trong so sánh với các đối thủ cạnh tranh: Vào cuối năm 2016,trung tâm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát khách hàng DN FDI tại khu vực Đông Nam Bộ về đánh giá sản phẩm dịch vụ của VAB và so sánh VAB với các đối thủ cạnh tranh chính gồm Sacombank và HDbank với quy mơ mẫu khảo sát là 250 doanh nghiệp FDI là khách hàng của VAB (số phiếu trả lời: 120 phiếu). Một số kết quả thu được từ chương trình khảo sát gồm có:
- Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm tín dụng của VAB, 53,5%
khách hàng tham gia khảo sát đánh giá VAB tương đương hoặc tốt hơn các
ngân hàng khác và 46,5% khách hàng khách hàng đánh giá sản phẩm tín dụng
của VAB kém hơn các ngân hàng khác; Sản phẩm tín dụng của VAB cịn nhiều hạn chế, và cịn khá chặt chẽ trong việc cấp tín dụng đối với doanh nghiệp FDI.
vay vốn được đánh giá giá cao nhất (63% khách hàng tham gia khảo sát đánh giá tốt), tiếp đến là yếu tố thời gian xử lý hồ sơ (59%); tỷ lệ cho vay (57%), mức độ đa dạng của các tài sản đảm bảo (56%); mức độ hợp lý của định giá tài sản đảm bảo (55%) và yếu tố khách hàng đánh giá thấp nhất là điều kiện vay vốn (53%).
Đặc biệt, yếu tố lãi suất cho vay của chưa được khách hàng đánh giá cao. Chỉ có 29,5% khách hàng được khảo sát đánh giá lãi suất của VAB tương đương hoặc tốt hơn các ngân hàng khác, trong khi đó có tới 70,5% khách hàng đánh giá VAB kém hơn các ngân hàng khác.
Bảng 3.4. Đánh giá của khách hàng FDI về sản phẩm dịch vụ của VAB trong so sánh với các đối thủ cạnh tranh
Nguồn: Báo cáo khảo sát năm 2016
Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy sản phẩm tín dụng của VAB ở mức kém cạnh tranh hơn các ngân hàng khác cùng phân khúc. Một trong số nh ng yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm tín dụng của VAB là lãi suất của VAB chưa đủ cạnh tranh so với một số ngân hàng TMCP nước ngoài.
là thời gian xử lý hồ sơ và giao dịch. Đồng thời, mức độ đa dạng của tài sản đảm bảo được chấp nhận tại VAB cũng là điểm hạn chế theo đánh giá của các doanh nghiệp FDI.
3.2.2. Chính sách và giải pháp triển khai dịch vụ tín dụng đối với doanhnghiệp FDI nghiệp FDI
3.2.2.1. Chính sách của Nhà nước
Thời gian qua, Việt Nam liên tục hồn thiện thể chế, chính sách ưu đãi về tài chính để thu hút và quản lý tốt hơn nguồn lực đầu tư nước ngồi. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản, chính sách nhằm thu hút, quản lý FDI tại Việt Nam tiêu biểu như: Luật Đầu tư, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật sử dụng đất phi nông nghiệp cùng với các văn bản hướng dẫn về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam. Các chính sách ưu đãi chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sau:
Thứ nhất, tạo khung pháp lý bảo đảm cho hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngồi: Các chính sách liên quan đến doanh nghiệp FDI đều tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi, khơng có sự phân biệt đối xử gi a nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài. Luật Đầu tư đã quy định cụ thể 13 nhóm lĩnh vực và 3 loại địa bàn được ưu đã đầu tư; quy định rõ điều kiện, thủ tục, quy trình đăng ký kinh doanh cũng như hình thức đầu tư và triển khai thực hiện các dự án đầu tư…
Đồng thời, bảo đảm quyền chuyển tài sản của nhà đầu tư nước ngoài sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật. Quy định này khiến nhà đầu tư nước ngoài v ng tin hơn khi tham gia đầu tư vào Việt Nam. Về quy trình, thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận đầu tư, do có sự nỗ lực trong cải cách hành chính nên đã giảm đáng kể thời gian và chi phí cho doanh nghiệp FDI…
Thứ hai, chính sách ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp: Luật Thuế
thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn quy định cụ thể các mức ưu đãi miễn thuế, giảm thuế thống nhất chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp; bãi bỏ các quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung; bãi bỏ quy định về thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài. Việc cắt giảm thuế quan hàng năm theo các cam kết khu vực và quốc tế đối với các nguyên vật liệu thơ cũng giúp cho các DN, trong đó có DN FDI cắt giảm đáng kể một phần chi