4. Kết cấu luận văn
3.3. Đánh giá về dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng
3.3.1. Kết quả đạt được
3.3.1.1. Tăng trưởng số lượng khách hàng
Tăng trưởng số lượng khách hàng là một trong nh ng tiêu chí quan trọng đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng. Bao gồm:
- Mức tăng số lượng khách hàng theo công thức
Bảng 3.9. Mức tăng trƣởng số lƣợng khách hàng Mức tăng , giảm số lượng khách = hàng Năm Mức tăng số lượng khách hàng
Thông qua chỉ tiêu này cho phép ngân hàng đánh giá việc mở rộng quy mô và đối tượng khách hàng tại ngân hàng. Theo bảng số liệu trên ta thấy Ngân hàng TMCP Việt Á hiện phát triển lượng khách hàng doanh nghiệp FDI ở quy mô nhỏ nhưng đang dần có sự phát triển qua việc tăng số lượng KHDN FDI hàng năm. Theo đà phát triển này thì VietAbank sẽ ngày càng mở rộng quy mơ doanh nghiệp FDI mới và đa dạng hóa đối tượng khách hàng của Ngân hàng.
- Tốc độ tăng số lượng khách hàng (%): là số so sánh gi a lượng tăng tuyệt đối khách hàng gi a năm (t) và năm (t-1) với số lượng khách hàng năm (t-1) theo công thức sau:
Số lượng KH năm (t) – Số lượng KH năm (t-1) Tốc độ tăng khách hàng=
Năm
Tốc độ tăng khách hàng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh VAB các năm từ 2015-2018 Năm 2016 ta
thấy tốc độ tăng đạt mức cao nhất, giảm dần ở các năm 2017 và năm 2018. Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp FDI góp phần vào kết quả hoạt động của ngân hàng. Các doanh nghiệp FDI càng phát triển về mặt số lượng càng làm gia tăng yếu tố canh tranh, tạo sức ép buộc các ngân hàng trong nước phải đổi mới, nâng cao và tự chủ về công nghệ, tăng cường năng lực quản trị ngân hàng và chất lượng nguồn nhân lực, qua đó từng bước tạo ra sức ép cạnh tranh gi a các ngân hàng trong và ngồi nước, tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng và minh bạch hơn.
3.3.1.2. Dư nợ cho vay doanh nghiệp FDI
- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tuyệt đối:
Giá trị
trưởng dư
DN FDI tuyệt đối
Giá trị tăng trưởng dư
nợ DN FDI tuyệt đối
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh VAB các năm từ 2015-2018 Hoạt động
cho vay các DN FDI tăng lên hàng năm, nh ng năm gần đây giá trị tăng trưởng dư nợ thấp hơn năm trước nhưng nhìn chung hoạt động cho vay ở VAB khá hiệu quả và đang được mở rộng, chú trọng góp phần tăng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ tương đối:
Bảng 3.12. Giá trị tăng trƣởng dƣ nợ DN FDI tƣơng đối
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ DN FDI năm (t) so với năm (t-1) là bao nhiêu.
- Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu dư nợ cho vay DN FDI trên tổng dư nợ của hoạt động cho vay của ngân hàng:
Tỷ trọng
Bảng 3.13. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay DN FDI trên tổng dƣ nợ cho vay
Năm Tỷ trọng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh VAB các năm từ 2015-2018 Theo bảng số
liệu trên VietAbank đang có tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp FDI chiếm tỷ lệ tương đối trong tổng dư nợ của toàn bộ hoạt động cho vay của ngân hàng. Từ đó ngân hàng Việt Á có thể đưa ra các chính sách điều chỉnh dư nợ FDI phù hợp với tình hình ngân hàng. Hiện nay, Ngân hàng Việt Á đang chú trọng và thúc đẩy hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp FDI.
Kết quả thống kê, phân tích thực trạng việc áp dụng chính sách tín dụng đối với 20 khách hàng FDI có dư nợ bình qn trong 8 tháng đầu năm 2018 cho thấy:
Khách hàng FDI có dư nợ tín dụng phần lớn thuộc các Nhóm đối tượng từ 1 – 6, tỷ lệ dư nợ khách hàng thuộc các Nhóm từ 7 – 10 chỉ chiếm 1.25% dư nợ khối FDI. Tỷ lệ tài sản bảo đảm bình quân của cả phân khúc cũng như tỷ lệ bình qn xét theo từng nhóm đối tượng đều ở mức 100% - 220% (trừ Nhóm đối tượng 2 tỷ lệ là 52%), cao hơn nhiều so với yêu cầu tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu cho mỗi nhóm đối tượng theo chính sách tín dụng chung.
Đặc biệt nhóm đối tượng 1 và 2 (Nhóm được xem xét cấp tín chấp) có tỷ lệ TSBĐ bình qn tương ứng là 111% và 52%, trong đó chỉ có 05 KH (tương ứng 0.68% dư nợ) có tỷ lệ TSBĐ là 0-20%. Với các nhóm đối tượng khác, tỷ lệ tín
chấp khơng đáng kể, chỉ tương đương 0.21% dư nợ. Tại các Nhóm đối tượng 3-6 (Nhóm yêu cầu tỷ lệ TSBĐ tối thiểu 60%), chỉ có 8% số lượng KH có tỷ lệ TSBĐ dưới 60% và tới 81.3% số lượng KH có tỷ lệ TSBĐ trên 100%. Về hồ sơ nợ chỉ 13% số lượng KH FDI được áp dụng chính sách lỏng.
Điều này cho thấy quan điểm cấp tín dụng của VietABank đối với các KH FDI quá thận trọng tại các cấp đề xuất/phê duyệt tín dụng, từ Chi nhánh đến Hội sở chính. VAB chỉ chọn lọc cho vay các khách hàng FDI có định hạng cao và khi cấp tín dụng thì thường chỉ các khách hàng có nhiều TSBĐ mới được cấp tín dụng. Trong điều kiện nợ xấu và nợ nhóm 2 của phân khúc ở mức rất thấp, quan điểm này cần được nhìn nhận lại và truyền thơng đầy đủ tới các chi nhánh trong hệ thống.
Hiệu quả dƣ nợ
Tuy số lượng KHDN FDI có quan hệ tín dụng ít nhưng đóng góp về Thu nhập thuần từ lãi, thu nhập thuần ngoài lãi và thu nhập thuần lại rất lớn, chiếm khoảng 40-50% của cả phân khúc KH FDI.
Bảng 3.14. Hiệu quả dƣ nợ doanh nghiệp FDI
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Thu nhập thuần từ lãi Thu nhập thuần ngồi lãi Thu nhập
Các KH có quan hệ tín dụng có đóng góp lớn đối với thu nhập của phân khúc FDI là do các khách hàng có xu hướng sử dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ hơn các KH khơng có quan hệ tín dụng. Sản phẩm tín dụng là sản phẩm chủ chốt để gia tăng bán chéo các sản phẩm dịch vụ khác, gia tăng thu nhập cho VAB, do đó cần thiết đẩy mạnh tín dụng đối với nhóm KH FDI.
Vì vậy, Ban khách hàng doanh nghiệp nước ngồi đề xuất định hướng phân nhóm khách hàng mục tiêu là thuộc các Nhóm doanh thu rất lớn, lớn và vừa kể trên. Trong đó: tập trung phát triển các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp nước ngoài lớn, chấp nhận margin mỏng thậm chí hịa vốn trong giai đoạn đầu, từ đó phát triển nền khách hàng từ các doanh nghiệp là các doanh nghiệp vệ tinh của các tập đoàn, doanh nghiệp FDI lớn này. Nhiệm vụ trọng tâm là thiết lập quan hệ với các Doanh nghiệp lớn có thương hiệu để tạo dựng uy tín trên thị trường, làm cơ sở, “bàn đạp” để tạo dựng mối quan hệ và gia tăng giao dịch với các khách hàng FDI.
- Bên cạnh đó, phát triển mở rộng giao dịch với các DN FDI có qui mơ vừa và nhỏ nhưng có có cơng ty mẹ hoặc là đối tác cung cấp, gia công sản phẩm cho nh ng tập đoàn. Với nh ng khách hàng này cần đánh giá, cân nhắc về công ty mẹ, đối tác, sản phẩm, công nghệ, vịng đời … để xây dựng chính sách phù hợp. Thực tế đây cũng là phân đoạn có nhiều khách hàng tiềm năng nhất, nhiều ngân hàng quan tâm nhất dẫn đến cần có nhiều chính sách linh hoạt về giá, phí TSBĐ, chất lượng dịch vụ…do nhu cầu khách hàng và các chính sách của ngân hàng khác thường xuyên biến đổi.
3.3.2. Mặt tích c c
Thứ nhất, cho vay doanh nghiệp FDI đã có sự tăng trưởng về dư nợ. Dư
nợ cho vay doanh nghiệp FDI tại VietABank đã có sự tăng trưởng đáng kể của các năm : từ năm 2015 dư nợ là 550 tỷ đồng đến năm 2018 dư nợ đạt
1.205 tỷ đồng. Sự tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp FDI đã đóng góp vào doanh thu của Ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, phân tán rủi ro, đa dạng hóa đối tượng cho vay và tăng lợi nhuận.
Thứ hai, hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI của VietABank đã góp
phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho doanh nghiệp FDI phát triển, tạo thêm nhiều công văn việc làm cho xã hội.
3.3.3. Hạn chế
3.3.2.1. Nhận thức phát triển khách hàng DN FDI chưa đầy đủ
- Tại các chi nhánh có định hướng chú trọng phát triển khách hàng FDI, cán bộ quan hệ khách hàng cũng đang gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận và phục vụ khách hàng FDI. Nh ng vấn đề chính gồm: (1) khả năng về ngơn ng cịn hạn chế gây khó khăn trong việc tiếp cận và phục vụ khách hàng; (2) do hạn chế về thông tin khách hàng nên cán bộ thường chỉ tập trung vào tiếp cận các doanh nghiệp đã có lịch sử hoạt động tại Việt Nam và bỏ hổng một tập khách hàng tiềm năng là các doanh nghiệp FDI trong giai đoạn đầu thực hiện dự án đầu tư; (3) do hạn chế về thông tin, kinh nghiệm, nên nhìn chung thái độ tiếp cận của cán bộ quan hệ khách hàng với khối khách hàng FDI là e dè, rất thận trọng, lo ngại khó kiểm sốt chuyện chuyển giá, bỏ trốn đã diễn ra trước đây, chỉ ưu tiên phục vụ các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng, có tâm lý “e ngại” cấp tín dụng cho KH FDI trong khi đặc điểm thường gặp nhất của khách hàng FDI là muốn phát triển mối quan hệ tồn diện thì gần như phải có quan hệ tín dụng mở đường.
- Tại hầu hết các chi nhánh, định hướng phát triển khách hàng FDI chưa thực sự nhận được sự quan tâm đầy đủ. Cán bộ quan hệ khách hàng thường chịu trách nhiệm quản lý nhiều nhóm khách hàng, cả trong nước và
khó hơn so với khách hàng trong nước. Vì vậy cán bộ quan hệ khách hàng thường ưu tiên phát triển khách hàng trong nước hơn so với khách hàng DN FDI.
3.3.2.2. Những vướng mắc khó khăn trong giai đoạn tiếp cận khách hàng
- VAB chưa triển khai nhiều sản phẩm tín dụng đặc thù khai thác thế mạnh của khách hàng FDI:
+ Đối với các DN FDI có doanh thu cao, tăng trưởng tốt,các ngân hàng đã phát triển sản phẩm cho vay dựa trên dòng tiền để thu hút đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn doanh thu của khách hàng nhưng hiện nay VAB chưa triển khai.
+ Sản phẩm tín dụng phục vụ doanh nghiệp xuất nhập khẩu còn hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Điển hình như sản phẩm factoring và forfaiting cho doanh nghiệp xuất khẩu. Nguồn thu từ hoạt động này chiếm tỷ trọng đáng kể và không ngừng tăng trưởng tại các ngân hàng khác, song lại không đáng kể tại VAB.
- Trong tiếp cận KH mới, VAB chưa áp dụng việc cân đối thu nhập – chi phí để có thể cung cấp dịch vụ tổng thể cho khách hàng doanh nghiệp FDI:
Các DN FDI khi xem xét thiết lập quan hệ với ngân hàng thường chú trọng đến tính tổng thể trong bản chào dịch vụ. Các ưu đãi (nếu có) cần được thực hiện trong nội dung chào như: cơ chế mua bán ngoại tệ, lãi suất (cho vay – huy động vốn), khả năng cung cấp dịch vụ bán lẻ cho nhân viên (ví dụ có hay khơng/ số lượng máy ATM tại địa điểm doanh nghiệp hoặc lân cận), khả năng cung cấp các sản phẩm đặc thù theo yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp (tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ chuỗi…) Doanh nghiệp đánh giá và lựa chọn ngân hàng cung cấp dịch trên cơ sở khả năng cung cấp toàn diện các
dịch vụ, với mức giá phí cạnh tranh. . Đối với VAB, hiện nay các chính sách đối với khách hàng DN FDI đang dừng lại ở các nội dung ưu đãi riêng lẻ, chưa có sự tính tốn phối hợp, cân đối chi phi và lợi ích mang lại từ khách hàng trong dài hạn (ít nhất 6 tháng đến 1 năm) để có sự “đầu tư”, thu hút, phát triển khách hàng mới..
Theo đó, q trình tiếp cận KH, các vướng mắc dẫn đến hạn chế phát triển khách hàng mới Ban FDI thường gặp là: (i) sàn lãi suất cho vay, (ii) không cho phép giao dịch ngoại tệ vượt quá giá RETT (trừ trường hợp nằm trong chương trình hỗ trợ tỷ giá), (iii) khó khăn trong lắp đặt ATM với các doanh nghiệp tiềm năng song chưa đủ điều kiện về số lượng cơng nhân…
- Các chính sách về giá phí và hỗ trợ cấp tín dụng cho doanh nghiệp FDI của VAB chưa cạnh tranh:
+ Lãi suất cho vay ngoại tệ của VAB hiện ở mức cao so với các ngân hàng khác: Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp FDI tập trung chủ yếu là vay bằng ngoại tệ. Mặc dù VAB đã ban hành các gói vay ưu đãi USD ngắn hạn song lãi suất bán vốn của gói ưu đãi chỉ tương đương với lãi suất cho vay USD thơng thường các ngân hàng nước ngồi và một số ngân hàng lớn trong nước. Ngồi ra, hiện nay VAB chưa có hỗ trợ lãi suất cho vay ngoại tệ trung dài hạn. Điều này làm hạn chế VAB trong việc tiếp cận nhu cầu cấp tín dụng trung dài hạn với các doanh nghiệp FDI trong thời gian dài và hiện tại chỉ đáp ứng ở mức tối thiểu nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp FDI, khơng có cơ hội mở rộng quan hệ tín dụng cũng như các dịch vụ khác.
+ Lãi suất cho vay bằng VND trong cả ngắn và trung dài hạn của VAB hiện nay không chỉ vấp phải cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng TMCP trong nước mà đặc biệt với chính các chi nhánh ngân hàng nước ngồi.. Chính
như áp lãi suất cho vay trung hạn cố định ở mức thấp trong toàn bộ thời gian vay vốn để gi quan hệ toàn diện với khách hàng.
+ Tỷ giá giao dịch ngoại tệ của VAB thường xuyên ở mức không cạnh tranh so với các ngân hàng khác. Mặc dù đã có gói hỗ trợ tỷ giá, song mức hỗ trợ hiện nay chỉ đủ để chi nhánh chào tỷ giá ở mức tương đương với mức các ngân hàng khác đang áp dụng cho khách hàng hiện h u. Về cơ bản, các hỗ trợ này chỉ trong ngắn hạn, không giải quyết được vấn đề cốt lõi cạnh tranh trong dài hạn..
- So với các Ngân hàng nội cùng phân khúc, việc chưa có đối tác chiến lược nước ngồi là thiệt thịi của VAB trong kết nối các doanh nghiệp FDI
Trong phân khúc KHDN FDI, đặc biệt đối với các doanh nghiệp lớn, hoạt động hiệu quả, VAB không chỉ kém lợi thế so với Nhóm các ngân hàng nước ngồi (vốn có ưu thế vượt trội nhờ bề dày quan hệ với các tập đoàn, cơng ty lớn tại nước ngồi) mà cịn yếu thế hơn ngay cả với nhiều ngân hàng trong nước đã có đối tác chiến lược nước ngồi. Với lợi thế có đối tác chiến lược là các Ngân hàng nước ngoài lớn, uy tín, các ngân hàng kể trên nhận được sự hậu thuẫn về kết nối, giới thiệu khách hàng là các doanh nghiệp vệ tinh của khách hàng lớn của các ngân hàng đối tác, phối hợp tổ chức các hội nghị hội thảo đối với các khách hàng FDI tại Việt Nam.
3.3.2.3. Trong giai đoạn phục vụ khách hàng
- Các quy trình, chính sách liên quan tới cấp tín dụng cho khách hàng FDI của VAB chưa tương thích với đặc điểm KH FDI cũng như chưa cạnh tranh so với các ngân hàng khác. Cụ thể:
+ Chính sách định hạng tín dụng nội bộ: nhiều khách hàng tốt hiện đang được định hạng tín dụng khá cao tại các ngân hàng khác nhưng theo chính sách định hạng của VAB thì xếp hạng tín dụng nội bộ lại khá thấp, dẫn
tới các chính sách khách hàng tương ứng của VAB không cạnh tranh (đặc biệt là chính sách về TSBĐ) nên tỷ lệ tiếp cận cấp tín dụng thành cơng các khách hàng tốt ở nh ng ngân hàng khác của VAB thường thấp.
+ Chính sách về TSBĐ:
DN FDI thường sử dụng bảo lãnh của Cơng ty mẹ đối với tồn bộ trách