Phương pháp và công cụ thu thập thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thái độ, thực hành về phơi nhiễm HIV AIDS của chiến sỹ tân binh cảnh sát cơ động năm 2018 (Trang 34 - 37)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin

2.4.1. Công cụ thu thập thông tin

- Bộ câu hỏi phát vấn tự điền được thiết kế sẵn theo mục tiêu đề ra của nghiên cứu. Thiết kế bộ công cụ định lượng được điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu trước khi tiến hành thu thập số liệu chính thức.

+ Phần 1: Thơng tin chung về đối tượng nghiên cứu gồm 10 câu hỏi + Phần 2: Kiến thức về HIV/AIDS và phơi nhiễm HIV/AIDS gồm 11 câu + Phần 3: Thái độ về phơi nhiễm HIV/AIDS gồm 10 câu

+ Phần 4: Thực hành về dự phịng phơi nhiễm HIV/AIDS gồm 12 câu

2.4.2. Quy trình thu thập thơng tin a. Tổ chức

Lãnh đạo Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động đồng ý về mục đích, đối tượng nghiên cứu và cho phép nghiên cứu được tiến hành thu thập số liệu tại đơn vị.

b. Thu thập số liệu

- Mỗi CBCS sẽ được điều tra viên phát cho bộ câu hỏi đã thiết kế sẵn.

- Sau 15 phút CBCS tự điền, điều tra viên thu lại phiếu, sau khi đã sốt lại phần trả lời để tránh bỏ sót hoặc điền sai thơng tin.

- Nếu CBCS điền nhầm điều tra viên hỏi lại CBCS ln. Sau khi kiểm tra hồn tất, điều tra viên cám ơn CBCS đã dành thời gian cho nghiên cứu.

c. Điều tra viên

Nghiên cứu viên và cán bộ đang công tác tại Cục Y tế - Bộ Công an đã được tập huấn kỹ về mục tiêu của mỗi câu hỏi cần khai thác.

d. Giám sát viên

Người nghiên cứu trực tiếp tham gia thu thập số liệu và giám sát thực địa.

2.4.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu

Mục tiêu 1: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phơi nhiễm HIV/AIDS của cán bộ chiến sỹ lực lượng Cảnh sát cơ động K02, năm 2018.

- Tỷ lệ nguồn cung cấp thông tin về HIV/AIDS.

- Tỷ lệ kiến thức về nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS.

- Tỷ lệ nguồn cung cấp thông tin về phơi nhiễm HIV/AIDS.

- Tỷ lệ đường lây truyền HIV/AIDS.

- Tỷ lệ CBCS trả lời đúng trên 3 đường lây truyền HIV/AIDS.

- Tỷ lệ hành vi về nguy cơ phơi nhiễm của CBCS.

- Tỷ lệ mức độ về dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS.

- Tỷ lệ về biện pháp bảo hộ dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS.

Thái độ về phơi nhiễm HIV/AIDS

- Tỷ lệ CBCS về thái độ với phơi nhiễm HIV/AIDS (tích cực, khơng tích cực).

- Tỷ lệ CBCS theo thái độ với người phơi nhiễm HIV/AIDS (không đồng ý, không chắc chắn, đồng ý).

- Tỷ lệ CBCS theo thái độ trong kiểm tra và bảo vệ chính mình với phơi nhiễm HIV/AIDS (khơng đồng ý, khơng chắc chắn, đồng ý).

Thực hành dự phòng phơi nhiễm HIV/AIDS

- Tỷ lệ CBCS tiếp xúc với máu/dịch tiết của tội phạm trong 12 tháng qua.

- Hình thức tiếp xúc với máu/dịch tiết trong 12 tháng qua.

- Tỷ lệ CBCS lo lắng bị lây nhiễm HIV/AIDS.

- Tỷ lệ CBCS có ý thức dự phịng phơi nhiễm HIV/AIDS.

- Trang bị dự phòng phơi nhiễm (găng tay cao su; thuốc uống; thuốc sát trùng; khơng trang bị gì).

- Xử trí sau khi bị thương (đến ngay CSYT gần nhất, tự dùng thuốc sát trùng hoặc tự điều trị, khơng xử trí).

- Xử trí trang phục khi bị dính máu/dịch tiết của tội phạm.

Mục tiêu 2: Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phơi nhiễm HIV/AIDS của cán bộ chiến sỹ Cảnh sát cơ động K02, năm 2018.

 Mối liên quan giữa kiến thức của CBCS với tuổi, giới, bậc học  Mối liên quan giữa thái độ của CBCS với tuổi, giới, bậc học.

 Mối liên quan giữa ý thức dự phịng và tính chủ động trong đấu tranh phịng chống tội phạm.

Biến số, chỉ số về thơng tin chung của CBCS

- Phân loại CBCS theo nhóm tuổi. - Phân loại CBCS theo giới tính. - Phân loại CBCS theo dân tộc.

- Phân loại CBCS theo bậc học cao nhất. - Phân loại CBCS theo tình trạng hơn nhân.

- Tỷ lệ mức độ thường xuyên tiếp xúc với tội phạm.

- Tỷ lệ CBCS chủ động trong đấu tranh phòng chống tội phạm. - Tỷ lệ CBCS chuẩn bị, hỗ trợ về y tế.

- Tỷ lệ thời gian làm việc và thời gian đấu tranh với tội phạm của CBCS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thái độ, thực hành về phơi nhiễm HIV AIDS của chiến sỹ tân binh cảnh sát cơ động năm 2018 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)