V. Giai pháp triển khai chiến lược của công ty
5.2 Các giải pháp
Chiến lược kinh doanh của Cơng ty Cổ Phần 32 được trình bày ở trên chỉ thành cơng khi các chiến lược bộ phận được thực hiện đạt kết quả tốt, đúng với lộ trình và thời gian triển khai thực hiện. tiểu mục này tập trung phân tích, đề xuất các nhóm giải pháp nhằm thực hiện tốt các chiến lược bộ phận. nhóm các giải pháp được cấu trúc theo các chiến lược bộ phận và được sắp xếp trình bày theo thứ tự thời gian triển khai thực hiện chiến lược bộ phận
5.2.1 Nhóm giải pháp marketing và phát triển thương hiệu
Giải pháp được đề nghị để thực hiện chiến lược marketing và phát triển thương hiệu là thực hiện quy trình quản trị marketing với năm bước cụ thể:
Thực hiện nghiên cứu marketing vơi hai nội dung: nghiên cứu môi trường marketing , và nghiên cứu thị trường, nhằm nhận dạng các cơ hội – nguy cơ marketing mà các doanh nghiệp có thể đối măt,,
Hoạt động nghiên cứu phát triển thị trường mục tiêu: gồm 3 hoạt động được thực hiện theo trình tự : phân tích phân khúc thị trường, lựa chonh các thị trường mục tiêu, định vị thị trường-> định vị sản phẩm -> định vị thương hiệu. đây là nội dung quan trọng để xây dựng thương hiệu manh.
Thực hiện hoạt động marketing hốn hợp( marketing –mix) bao gồm 4 nội dung (4P)đó là:
Sản phẩm:gồm các vấn đề : chủng loại sản phẩm, chất lượng, giá thành sản xuất, thời
gian sản xuất , và sản phẩm phụ trợ.
Phân phối: bao gồm các vấn đề phát triển hệ thống kênh phân phối, bán sỉ, bán lẻ, bán
trực tiếp, bán qua trung tâm thương mại, bán qua hệ thống thương mại điện tử
Gía bán sản phẩm: bao gồm các vấn đề: định giá sản phẩm, cơ chế giá, phương thức
thanh toán
Tiếp thị: Thiết lập mối quan hệ với khách hàng, nghien cứu hành vi thái độ, xây dựng
các chương trình quảng cáo, tổ chức sự kiện
Triển khai tổ chức thực hiện các hoạt động marketing theo các chương trình, kế hoạch đã xây dựng ở các bước trên.
Thực hiện kiển soát, kiểm tra, đánh giá về việc thực hiện các chương trình, kế hoạch. Điều chỉnh sửa đổi
Nhằm đảm bảo thực hiện thành công chiến lược tài chính và các giải pháp đề nghị là: Cơ cấu lại nguồn vốn kinh doanh đảm bảo sự cân đối giữa các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, trong đó chú ý giảm tỷ lệ vay ngắn hạn làm giảm thiểu rủi ro tài chính. Mặt khác xây dựng kế hoạch tăng vốn kinh doanh để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần 32. Nguồn tài trợ vốn có thể được sử dụng là: vay từ nguồn kích cầu của chính phủ, phát hành thêm cổ phần , và từ lợi nhuận giữ lại của công ty.
Thông qua đào tạo, cần chú trọng nâng cao và áp dụng chức năng quản trị tài chính ở cấp cơng ty và cấp xí nghiệp, đơn vị thành viên. Hiện tại chứ năng quản trị tài chính tại cơng ty nói chung và phịng tài chính – kế tốn nói riêng cịn bị xem nhẹ, nhiệm vụ chủ yếu của phịng tài chính- kế tốn là thực hiện cơng tác hạch toán kế tốn. Các chức năng quản trị tài chính được đề cập là phân tích tài chính kế hoạch tài chính, hoạch định ngân sách vốn đầu tư, hoạch định cấu trúc tài chính, quyết định tài trợ, quản trị phịng ngừa rủi ro.
Về mặt tổ chức cần phải kiện tồn lại phịng tài chính- kế tốn cho phù hợp với mơ hình cơng ty cổ phần. bổ sung chức năng quản lý vốn cùng với chức năng kế tốn.
5.2.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực.
Nhằm nâng cao kỹ năng quản trị doanh nghiệp cho các cán bộ cấp trung gian và cấp cơ sở, công ty cần tổ chức đào tạo và đào tạo lại với nội dung cụ thể như sau:
Nội dung đào tạo: cần tập trung vào các nội dung nhằm nâng cao kỹ năng làm việc
của các quản trị viên đó là: kỹ năng tư duy, kỹ năng nhân sự, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ : như nghiệp vụ thống kê, quản trị sản xuất và điều hành, quản trị tài chính, marketing, cơng nghệ thơng tin và ngoại ngữ.
Hình thức đào tạo: kết hợp giữa đào tạo tập trung và phi tập trung, hình thức đào tạo
tập trung nên áp dụng đối với những kỹ năng có tính đặc thù của doanh nghiệp (gán liền với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp) như: nghiệp vụ thống kê, quản trị điều hành trong doanh nghiệp ngành da giày. hình thức phi tập trung (gửi đi đào tạo ở nước ngoài) nên áp dụng đối với các ngành cịn lại.
Đối tượng đào tạo:Cơng ty Cổ Phần 32 cần tiến hành rà soát lại hệ thống tiêu chuẩn
chức danh cơng việc, u cầu trình độ, năng lực, và kỹ năng làm việc đối với từng công việc cụ thể. Trên cơ sở đó sẽ lựa chọn ra các đối tượng đào tạo. tiến hành sắp xếp bố trí nhân sự trên sơ sở năng lực, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc. đối tượng cần đặc biệt chú trọng đào tạo nâng cao kỹ năng quản trị là cán bộ quản lý kỹ thuật và quản lý t tổ chức, chuyền sản xuất, nhằm khắc phục sự không đồng đều trong tư duy và kỹ năng quản trị giữa các cán bộ quản lý kinh tế và các đối tượng nêu trên.
Công tác dào tạo huấn luyện với đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất cần chú trọng thực hiện thường xuyên nhằm cập nhật và bổ sung bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động trong điều kiện sự thay đổi về công nghệ sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục. hình thức dào tạo phù hợp với các đối tượng này là đâò tạo tại chỗ do các cán bộ “huấn luyện” đảm nhận.
5.2.4 giải pháp cơng nghệ:
Hai nội dung quan trọng mà nhóm giải pháp này muốn đề cập nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển để tạo ra các sản phẩm mới, vật liệu mới, phương pháp(qui trình)sản xuất mới, cải thiện và nâng cao năng suất lao động. Đó là: cải thiện hệ thống thông tin trong hoạt động nghiên cứu và phát triển, gắn kết hoạt động nghiên cứu phát triển với sản xuất và mảketing
Hệ thống thông tin trong hoạt động nghiên cứu phát triển có vai trị quan trọng mang tính quyết định, năng lực nghiên cứu phát triển để tạo ra sản phẩm, vật liệu, qui trình sản xuất mới là kết quả của quá trình thu thập, xử lý, trao đổi thơng tin. Sẽ chẳng bao giờ có kết quả tốt nếu cơng tác nghiên cứu phát triển hoạt động một cách biệt lập. giải pháp phù hợp nhất để nâng cao năng lực hoạt động nghiên cứu phát triển là Công ty Cổ Phần 32 nên đầu tư trang thiết bị hiện đại hệ thống máy tính kết nối internet và các phần mềm thiết kế chuyên dụng, đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu phát triển.