Xử lý nguyên liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách cao chiết từ lá cây ngải cứu trên địa bàn tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 41)

CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Xử lý nguyên liệu

- Thu hái toàn bộ lá ngải cứu tươi, nhặt nhọn những lá tươi không sâu bệnh, nấm mốc. Đem

đi rửa sạch sau đó phơi nắng đến khơ.

- Khi tiến hành chiết tách mới xay nhỏ nguyên liệu cho vào túi nhằm đảm bảo độ chính xác

hàm lượng dịch chiết ra.

Hình 2. 2 Cây ngi cu sau khi thu hái

Hình 2. 4 Lá ngi cứu đã được phơi khơ2.3. Quy trình chiết tách dch chiết lá ngi cu [19] 2.3. Quy trình chiết tách dch chiết lá ngi cu [19]

2.3.1. Sơ đồ nghiên cu

Sơ đồ 2. 1 Quy trình cơng ngh chiết cao lá ngi cu

Dịch chiết Cao chiết Chiết bằng phương pháp soxhlet Lá ngải cứu đã xử lý(10g) Lá tươi rửa sạch,

phơi khô, xay nhuyễn

Xác định một số chỉ tiêu hóa lý: độ ẩm,

hàm lượng tro

Khảo sát điều kiện chiết: nguyên liệu/dung môi

với thời gian Cô quay Đánh giá cảm quan Thử hoạt tính sinh học Xác định thành phần hóa học bằng phương pháp GC/MS

2.3.2. Thuyết minh quy trình

- Bước 1: Ngải cứu sau khi thu hái, nhặt phần lá tươi và không bị mốc, sâu bệnh. Sau đó

đem đi rửa sạch rồi phơi khơ. Xay nhuyễn rồi cân chính xác 10g (± 0,1g). Chuyển toàn

bộ nguyên liệu đã được chuẩn bị vào túi lọc (10 x 5 cm)

- Bước 2: Đong 250ml cồn cho vào bình cầu 2 cổ đem lắp vào hệ thống soxhlet. Đun duy

trì hệ thống trong 7 giờ với nhiệt độ 85C.

- Bước 3: Thu dịch chiết, đem đi cô quay chân không thời gian 40- 45 phút. Dịch sau cô

quay được cho vào lọ 5 – 10 ml, bịt kín bằng nút cao su và được bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5C.

- Bước 4: Đem dịch chiết đi phân tích GC/MS đểđịnh danh các hợp chất và thử hoạt tính sinh học trên khuẩn Staphylococcus aureus, Escherichia coli , Salmonella Spp, Bacilus

cereus, Pseudomonas aeruginosa.

2.4. Mơ hình chiết xut dch chiết thc nghim ti phịng thí nghim.

Hình 2.5 Mơ hình chiết xut dch chiết lá ngi cu ti phịng thí nghim 2.5. Các phương pháp xác định ch tiêu hóa lý. 2.5. Các phương pháp xác định ch tiêu hóa lý.

2.5.1 Xác định độm: Phương pháp phân tích trọng lượng

+ Độ ẩm của mỗi mẫu: 𝑾% = (𝒎𝟏+ 𝒎𝟐) − 𝒎𝟑 𝒎𝟐 × 𝟏𝟎𝟎 + Độ ẩm trung bình: 𝑾𝒕𝒃(%) = ∑ 𝑾(%)𝒏𝟏 𝒏 Trong đó: m1: khối lượng cốc sứ (g) m2: khối lượng mẫu ban đầu (g)

m3: khối lượng cốc sứ và mẫu sau khi sấy (g) n: số lần xác định W%

2.5.2. Xác định hàm lượng tro: Phương pháp phân tích trọng lượng

- Nguyên tắc: Dựa trên nguyên tắc tro hố hồn tồn mẫu bằng cách nung mẫu trong lò nung ở nhiệt độ 550C đến khi thu được tro trắng hoàn toàn.

- Các mẫu bột lá ngải cứu (khối lượng m3) đã xác định độ ẩm ở trên tiếp tục được sử dụng để tro hóa. Các mẫu trên được cho vào lị nung và tiến hành tro hố mẫu ở nhiệt độ

550C trong thời gian 6 tiếng (thu được tro trắng).

- Cứ mỗi 2 tiếng lấy mẫu ra làm nguội đến nhiệt độ phịng trong bình hút ẩm, cân lại mẫu

đến khối lượng khơng đổi (± 0,1), có khối lượng m4. + Xác định hàm lượng tro:

% 𝒕𝒓𝒐 = 𝒎𝟒𝒎− 𝒎𝟏

𝟐 × 𝟏𝟎𝟎

+ Xác định hàm lượng tro trung bình:

% 𝒕𝒓𝒐 𝒕𝒓𝒖𝒏𝒈 𝒃ì𝒏𝒉 = ∑ % 𝒕𝒓𝒐𝒏

𝟏

𝒏

Trong đó:

m1: khối lượng cốc sứ (g) m2: khối lượng mẫu ban đầu (g)

m4: khối lượng cốc sứ và mẫu sau khi tro hóa (g) n: số lần xác định % tro

2.6. Khảo sát điều kin chiết

2.6.1. Kho sát t l nguyên liu/dung môi [3;4]

 Mục đích: Tỷ lệ ngun liệu/dung mơi là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng cao thu được, vì vậy ta cần xác định được đối với 10g

mẫu đã xác định thì cần bao nhiêu ml cồn 96 để thu được khối lượng cao tốt nhất mà vẫn tiết kiệm được dung môi.

 Thc nghim:

- Chuẩn bị 4 mẫu, mỗi mẫu 10g lá ngải cứu (đã được xử lí). Tiến hành mang mẫu đi chiết soxhlet ở nhiệt độ 76C trong 7 giờ với các thể tích cồn tuyệt đối khác nhau: 250ml, 300ml, 350ml, 400ml.

- Dịch sau khi chiết sẽ được đem đi cơ quay sau đó cân khối lượng cao thu được. Dựa vào khối lượng cao thu được với mỗi thể tích dung mơi khác nhau, cùng thời gian chiết ta sẽ xác định được tỷ lệ nguyên liệu/dung môi nào là phù hợp nhất.

- Khối lượng cao được tính bằng cách cân bình cầu rỗng trước khi cơ quay (m1) và khối

lượng bình cầu sau khi cơ quay (m2). Sau đó ta lấy m2 – m1 sẽ ra khối lượng cao thu được.

250ml 300ml 350ml 400ml

Sơ đồ 2. 2 Thc nghim kho sát t l dung môi/nguyên liu

Mẫu lá ngải cứu Cho vào túi lọc đã

may sẵn

Đem chiết với các thể

tích dung mơi khác nhau, thời gian 7 giờ

4 mẫu, mỗi mẫu 10g

Cô quay dịch chiết vừa thu được

Ghi nhận kết quả và

đánh giá thể tích

dung mơi phù hợp Cân khối lượng

bình cầu trước và sau khi cơ quay

2.6.2. Kho sát thi gian chiết

 Mục đích: Thời gian chiết cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng cao thu được, vì vậy ta cần xác định được đối với 10g mẫu đã xác

định thì cần chiết trong bao nhiêu thời gian để thu được khối lượng cao nhiều nhất.  Thc nghim:

- Chuẩn bị 4 mẫu, mỗi mẫu khoảng 10g lá ngải cứu (đã được xử lí). Tiến hành mang mẫu đi chiết soxhlet với 250ml cồn tuyệt đối, nhiệt độ 76C ở thời gian khác nhau: 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ.

- Dịch sau khi chiết sẽ được đem đi cơ quay sau đó cân khối lượng cao thu được. Dựa vào khối lượng cao thu được với mỗi thời gian chiết khác nhau, cùng thể tích dung mơi ta sẽ xác định được thời gian nào là tối ưu nhất.

- Khối lượng cao được tính bằng cách cân bình cầu rỗng trước khi cơ quay (m1) và khối

lượng bình cầu sau khi cơ quay (m2). Sau đó ta lấy m2 – m1 sẽ ra khối lượng cao thu được.

4h 5h 6h 7h

Sơ đồ 2. 3 Thc nghim kho sát thi gian chiết

Mẫu lá ngải cứu Cho vào túi lọc đã

may sẵn

Đem chiết với thời

gian khác nhau

4 mẫu, mỗi mẫu 10g

Cô quay dịch chiết vừa thu được

Ghi nhận kết quả

và đánh giá tời gian

tối ưu. Cân khối lượng

bình cầu trước và sau khi cơ quay

2.7. Kho sát các yếu tảnh hưởng đến dch chiết t lá ngi cu

 Mục đích: Khảo sát được mẫu có thể bảo quản trong điều kiện nào là tốt nhất.

 Thc nghim: Lấy các mẫu dịch chiết bằng dung môi cồn tuyệt đối bảo quản trong các

điều kiện khác nhau: vừa mới chiết, để ở nhiệt độ phòng, để trong tủ lạnh.

2.8. Xác định thành phn hóa hc có trong dch chiết lá ngi cu bằng phương pháp GC/MS GC/MS

Dịch chiết lá ngải cứu được tiến hành cô quay nhằm thu hồi dung môi cho tới khi được chất

đặc (cao thơ). Sau đó gửi mẫu đến: CHI CỤC KIỂM ĐỊNH HẢI QUAN 4, số 10, đường

Ngô Quyền, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.

2.9. Thăm dò hot tính kháng khun bằng phương pháp đo đường kính vịng kháng khun [13], [24] khun [13], [24]

Chuẩn bị:

- Đĩa petri được rửa sạch sau đó được bọc giấy và đem sấy ở 120C trong 2 tiếng.

- Cắt giấy lọc có đường kính 6mm (15 đĩa), hấp ở 121ºC trong 15 phút, sấy ở 150oC trong 10 phút.

- Pha môi trường thạch MHA – aga - nước cất theo tỷ lệ 38g - 14g - 1000ml. Sau đó đun

sơi đến hơi đặc.

- Đem môi trường vừa pha đi đo và điều chỉnh độ PH 7.3 và mang đi hấp.

+ Dùng HCl 10% hoặc NaOH 10% để điều chỉnh pH.

+ Muốn kiểm tra độ pH, ta sử dụng máy đo pH vì nó nhạy và cho độ chính xác cao. Nếu khơng có máy, ta có thể sử dụng giấy quỳ để đo pH nhưng khơng có độ chính xác

cao.

 Chun b chng vi sinh vt th nghim:

Vi khuẩn sau khi lấy về sẽ được cấy ria trên môi trường thạch dinh dưỡng MHA,

đem ủ ở 37 oC trong vòng 16 đến 24 giờ để chọn ra các khuẩn lạc đặc trưng. Khi chọn được khuẩn lạc đặc trưng trên đĩa thạch khơng bị nhiễm thì đem tăng sinh chúng trong môi trường lỏng TSB rồi ủ ở 37 oC, lắc với tốc độ 100 rpm trong 10 – 12 giờ. Mơi trường trở nên đục do có sự tăng sinh của vi sinh vật.

Tiến hành thí nghiệm:

- Dùng micropipet hút 100µl vi khuẩn mỗi loại (mật độ tế bào 108 CFU/ml), sau đó tiến hành cấy chang trên bề mặt đĩa thạch MHA, chờ khô bề mặt. Đánh số cho đĩa petri từ 1

đến 7. Đĩa giấy 6 mm đã được vô trùng được thấm vào dịch Aloin hoặc Cao đã được pha

theo từng nồng độ lần lượt là 1600, 800, 400, 200 mg/ml và lấy ra đặt lên mặt đĩa thạch đã cấy chang vi khuẩn (số 1: 1600 mg/ml; số 2: 800 mg/ml; số 3: 400 mg/ml; số 4: 200 mg/ml),

đè nhẹ để đĩa giấy cố định trên mặt thạch. Hai đối chứng dương là kháng sinh Tetrcyline và Chloramphenicol được thấm vào đĩa giấy và đặt lên đĩa thạch (số 5: Tetracyline; số 6: Chloramphenicol). Đĩa giấy ở giữa thấm dung dịch đối chứng âm DMSO 5% (số 7).

- Sau đó đem ni ở 37 oC trong 16 – 18 giờ, riêng Staphylococcus aureus nuôi trong 24 giờ. Đọc kết quả và ghi nhận đường kính vịng vơ khuẩn.

 Đọc kết qu và ghi nhận đường kính vịng vơ khun: Đường kính vịng vơ khuẩn (D

– d) được xác định bằng đường kính vịng kháng ngồi trừ đi đường kính đĩa giấy.

Hình 2. 6Hình nh minh ha vxác định đường kính vịng vơ khun

CHƯƠNG 3: KẾT QU VÀ THO LUN 3.1. Kết quxác định mt s ch tiêu hóa lý ca lá ngi cu 3.1. Kết quxác định mt s ch tiêu hóa lý ca lá ngi cu

3.1.1. Độ m

- Lá ngải cứu được tiến hành xác định độ ẩm. Số lượng mẫu được xác định là 3, độ ẩm

chung là độẩm trung bình của 3 mẫu.

- Kết quả xác định độ ẩm trung bình của mỗi mẫu được trình bày ở bảng 3.1

Bng 3. 1 Bảng xác định độm trung bình lá ngi cu Stt m1 (g) m2 (g) m3 (g)  (%) Stt m1 (g) m2 (g) m3 (g)  (%) 1 28,218 2,002 30,128 4,59 2 26,232 2,000 28,122 5,50 3 26,858 2,000 28,765 4.65 Độm trung bình 4,91

 Từ bảng 3.1 cho thấy độ ẩm trung bình của lá ngải cứu là 4,91 %

Hình 3. 1 Hình nh mẫu sau khi được xác định độm 3.1.2. Hàm lượng tro 3.1.2. Hàm lượng tro

- Lấy 4 mẫu lá ngải cứu đã được xác định độ ẩm ở trên mang đi tro hóa ở nhiệt độ 550C.

Hàm lượng tro trung bình là hàm lượng tro chung của cả 3 mẫu trên.

Bng 3. 2 Hàm lượng tro trung bình lá ngi cu

Stt m1 (g) m2 (g) m4 (g) tro (%)

1 28,218 2,002 28,511 14,64

2 26,232 2,000 26,425 9,65

3 26,858 2,000 27,045 9,35

Hàm lượng tro trung bình 11,21

 Từ bảng 3.2 cho thấy hàm lượng tro trung bình của lá ngải cứu là 11,21 %

Hình 3. 2 Hình nh mẫu sau khi được tro hóa 3.2. Kết qu khảo sát điều kin chiết lá ngi cu 3.2. Kết qu khảo sát điều kin chiết lá ngi cu

3.2.1. T l dung môi

Bng 3. 3 Kết qu kho sát t l dung môi Stt Khối lượng Stt Khối lượng

mu

Th tích dung mơi Thi gian chiết

Khối lượng cao thu được

1 10g 250ml 7 gi 3,181g

2 10g 300ml 7 giờ 2,815g

3 10g 350ml 7 giờ 2,253g

Hình 3. 3 Đồ th biu din kết qu kho sát t l dung môi

 Qua việc chiết với các tỷ lệ dung môi nhận thấy mẫu sau khi thu hồi đều có độ sánh

mịn và màu như nhau, ở thể tích 250ml lượng cao sau khi cơ quay thu được nhiều hơn.Vì vậy, nên chọn chiết tách trong 250ml để tiết kiệm được kinh phí.

3.2.2. Thi gian chiết Bng 3. 4 Kết qu kho sát thi gian chiết Bng 3. 4 Kết qu kho sát thi gian chiết Stt Khi lượng mu Th tích dung mơi Thi gian chiết

Khối lượng cao thu được 1 10g 250ml 4 giờ 0,95g 2 10g 250ml 5 giờ 1,57g 3 10g 250ml 6 giờ 2,21g 4 10g 250ml 7 gi 3,19g Hình 3. 4 Đồ th biu din kết qu kho sát thi gian chiết 0 1 2 3 4 250 300 350 400 0 1 2 3 4 4 5 6 7 ml g g ml

 Vậy thời gian chiết tốt nhất ở điều kiện khảo sát này là 7 giờ. Vì ở thời gian này khối lượng cao thu được là nhiều nhất.

 Kết lun: Với khối lượng mẫu là 10g ta sẽ chọn thể tích dung mơi là 250ml và thời

gian chiết là 7 giờ.

Hình 3. 5 Cao chiết lá ngi cu

3.3. Kết qu kho sát các yếu tảnh hưởng đến dch chiết lá ngi cu Bng 3. 5 Kết qu kho sát ảnh hưởng ca nhiệt độ lên mu Bng 3. 5 Kết qu kho sát ảnh hưởng ca nhiệt độ lên mu Mu Điều kin bo

qun

Hiện tượng 1 Mới chiết xong Mẫu bình thường

2 Để ở nhiệt độ

phịng

Mẫu hư sau 120 giờ (có mùi lạ)

3 Để trong tủ lạnh Mẫu được bảo quản tốt nhất, không bị hư hao.

 Như vậy ta sẽ chọn bảo quản mẫu cao sau chiết ở trong tủ lạnh ngăn mát 5C để mẫu được bảo quản tốt nhất.

3.4. Kết quđịnh danh các thành phn hóa hc có trong dch chiết cao ngi cu bng phương pháp GC/MS phương pháp GC/MS

Hình 3. 6 Kết qu GC-MS cao chiết lá ngi cu

 Nhn xét: Từ phổ đồ hình 3.6, ta thấy có 25 cấu tử có thời gian lưu khác nhau, nhưng

phổ nền vẫn còn bị nhiễu khá nhiều chứng tỏ mẫu cao chiết chưa được tối ưu hồn tồn. Tuy vậy, sự nhiễu lại khơng cao nên không ảnh hưởng nhiều đến kết quả, nhất là các

cấu tử chiếm nhiều phần trăm.

- Dựa vào phổ đồ, ta có thể tính được hàm lượng của các chất theo công thức sau:

%𝐇 = 𝐬 . 𝟏𝟎𝟎𝐬𝟏

Trong đó:

%H: hàm lượng % chất cần tính

s1: diện tích tổng các peak Bng 3. 6 Kết qu GC-MS ca cao lá ngi cu STT Thi gian lưu (phút) Hàm lượng (%) Định danh Công thc phân t Công thc cu to 1 5.293 6.13 Nonane C9H20 2 6.686 3.47 Heptane C12H26 3 7.71 2.48 Tetradecane, 2,6,10- trimethyl C17H36 4 8.40 0.45 Octadecane, 3-ethyl-5-(2- ethylbutyl)- C26H54 5 9.148 5.85 Bicyclo[2.2. 1]heptan-2- one, 1,7,7- trimethyl C10H16O

6 9.375 4.52 Benzene, 1- methyl-2- nitro C7H7NO2 7 9.46 1.85 Borneol C10H28O 8 11.63 0.78 Cyclopropan etetradecano ic acid, 2- octyl-, methyl ester C26H50O2 9 13.049 1.63 Caryophylle ne C15H24 10 13.271 7.56 2H-1- Benzopyran- 2-one C9H6O2 11 14.578 43.44 Dodecanoic acid C12H24O2

12 17.813 9.30 Phytol C20H40O 13 18.393 2.48 5- Nonadecen- 1-ol C19H38O 14 19.574 2.86 n- Hexadecano ic acid C16H32O2

15 22.385 7.2 Oleic Acid C18H34O2

Nhn xét:

Dựa theo phổ đồ và kết quả định danh GC-MS các chất có trong cao chiết lá ngải cứu, ta có thể thấy được:

- 15 cấu tử đã được định danh trong số 25 cấu tử và chiếm phần trăm cao nhất là

Dodecanoic acid (C12H24O2) với 43.44%. Chất này cịn có tên gọi khác là Acid lauric là

loại acid béo bão hịa, có lợi cho sức khỏe, được sử dụng nhiều trong các sản phẩm làm

đẹp, dầu gội đầu. Loại acid này có đi hydrocacbon khơng phân cực và phân cực một vùng đầu cực của acid cacbonxylic, giúp tương tác với dung môi phân cực và chất béo, cho phép nước hòa tan được chất béo.

- Ngồi ra cịn xác định được các hoạt chất tinh dầu là Borneol (C10H28O), Caryophyllene

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách cao chiết từ lá cây ngải cứu trên địa bàn tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)