3.2.1 Thí nghiêm tính bền của rơm cuộn trong mơi trường nước
3.2.1.1 Dữ liệu ban đầu của rơm cuộn.
Bảng 3.10 kích thước hình học của cuộn rơm đem thí nghiệm. Cuộn Cuộn
Rơm Dài (cm) kính (m) Đường Khối lượng ( kg)
1 70 50 16 2 70 50 12 3 70 50 15 4 70 50 16 5 70 50 14 6 70 50 16 7 70 50 16
Rơm cuộn mua tại địa phương giá thành từ 15.000 – 20.000 đồng/ 1 cuộn.
Hình 3.7 Rơm cuộn. Hình 3.8 Lưới cước.
Ngoài ra chuẩn bị thêm dây buộc và cây tre hoặc cừ tràm chiều dài tối thiểu khoảng 1.5m.
3.2.1.2 Các bước thi công
Bước 1: Cuộn rơm được phơi khơ sau đó cho vào bao lưới cước buộc
chặt. Kiểm tra mối mai bao cước thật kỹ tránh trường hợp bị đứt chỉ gây ảnh hưởng đến tính bền, khi chiu tác động thủy động của sóng.
Hình 3.9 Hình ảnh rơm được cho vào bao lưới cước.
Bước 2: Vận chuyển cuộn rơm đến nơi thi công. Hạ thủy dùng dây buộc liên kết hai cuộc rơm lại với nhau.
Bước 3: Đặt cây tre hoặc cừ tràm vào giữa hai cuộn rơm buộc chặt rồi
sau đó đặt cuộn rơm thứ 3 lên trên hai cuộc rơm đã buộc từ trước. Buộc dây liên kết 3 cuộn rơm thật chặt lại với nhau, rồi di chuyển đến nới cần được bảo vệ .
3.3 MƠ HÌNH TÍNH TĨAN THỦY ĐỘNG TÁC ĐỘNG VÀO CUỘN RƠM.
3.3.1 3.3.1 Mơ hình thí ngiệm 1 cuộn và 3 cuộn rơm.
Hình 3.11 Mơ hình thí nghiệm chịu thủy động của 3 rơm cuộn.
3.3.2Xác định chiều cao cột sóng và bước sóng. a. Chiều cao cột sóng a. Chiều cao cột sóng b. Bước sóng. Thước đo 1m Hình 3.13 Xác định chiều cao cột sóng H. Hình 3.14 Xác định bước sóng L. Thước đo 1m
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐÊ BAO, THIẾT KẾ THI CÔNG GIA CƯỜNG ĐÊ BAO SỬ DỤNG CUỘN RƠM. 4.1 Phân tích tính bền của cuộn rơm
Rơm cuộn được ngâm trong môi trường nước trong khoảng thời gian 5 tháng
nhằm xác định tính tan rã của cuộn rơm.