.1 Lúa mọc trên cuộn rơm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp chống xói lở bờ sông và đê bao khu vực đồng tháp bằng vật liệu rơm cuộn (Trang 55 - 58)

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 PHÂN TÍCH TỔNG HỢP ĐỊA CHẤT ĐÊ BAO. 5.1 PHÂN TÍCH TỔNG HỢP ĐỊA CHẤT ĐÊ BAO.

Đất đắp đê bao chủ yếu là đất sét. Gây xói lở bờ đê bao chủ yếu là các

nguyên tốc bên ngồi như mưa, sóng, tác động của con người gây ra. Đặc biệt là sóng được gây ra trong q trình mùa lũ về, mực nước trong ruộng cao. Vì vậy cần hạn chế năng lượng và vận tốc sóng tác động trực tiếp vào đê bao.

5.2 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ, THI CÔNG SỬ DUNG RƠM CUỘN CHỐNG XĨI LỞ BỜ SƠNG CUỘN CHỐNG XĨI LỞ BỜ SƠNG

Q trình phân tích cho thấy 3 cuộn liên kết tam giác hấp thu năng lượng sóng là 98.6 % trong khi 1 cuộn liên kết đơn là 90.9 %. Phần bảo vệ dưới mực nước trên dưới trung bình là 40cm. khả năng làm giảm vận tốc đỉnh sóng cao nhất từ 90.9 cm/s xuống 12.6 cm/s thỏa yêu cầu vận tốc tối đa gây xói lở cho phép của đất đất sét là 91 – 137 cm/s.

 Sử dụng 3 cuộn rơm liên kết tam giác cho việc bảo vệ chống xói lở bờ đê

bao.

5.3 KIẾN NGHỊ

Bên Cạnh những kết quả đạt được kể trên. Luận văn kiến nghị một số hướng nghiên cứu mở rộng sau.

Chưa xét đến các loại sóng có chiều cao lớn hơn.

Liên kết rơm một cuộn liên kết đơn thành 1 hàng, 2 hàng khoảng cách rơm

cuộn đến bờ.

Phương pháp thí nghiệm đo vận tốc sóng thực xác định khả năng bảo vệ tối

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu tiếng Việt

1. Hồ Việt Cường, Nguyễn Thị Ngọc Nhẫn (2010), Xác định nguyên nhân sạt lở và dự báo diễn biến lịng dẫn sơng Cần Thơ khu vực cầu Trà Niền bằng mơ hình MIKE21C, Phịng thí nghiệm trọng điểm Quốc Gia về động lực học sông biển.

2. Nguyễn Thanh Hùng (2013), Phân tích xác định nguyên nhân gây sạt lở kè Xuân Canh, đê tả sông Luống. Tạp chí khoa học thủy lợi và môi trường số 41

(6/2013).

3. Hirotada MATSUKI ( 2010), Phịng chống xói lở ở Việt Nam áp dụng phương pháp kỹ thuật sơng ngịi truyền thống của Nhận Bản, Chuyên gia JICA, Bộ

nông nghiệp và phát triển nông thôn, Việt Nam.

4. Paul Trương, Trần tân Văn, Elise Pinnes (2006), Hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver, giảm nhẹ thiên tai bảo vệ môi trường.

5. Lê Sâm, Nguyễn Ân Niên, Lê Ngọc Bích, Lê Mạnh Hùng, Đinh Cơng Sản, Lê Thành Chương, Nguyễn Tuấn Long, Trần Bá Hoàng, Vũ Văn Nghị, Trương Ngọc Tường, Lâm đạo Nguyên, Phạm Bách Việt, Đỗ Văn Khiết (2001), Nghiên cứu

dự báo phịng chống xói lở bờ sơng Cửu Long, Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sơng

và phịng chống thiên tai TP. Hồ Chí Minh.

6. Bùi Xuân Thư (2013), Nghiên cứu cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp bảo vệ

bờ sông trong điều kiện nước lũ dâng cao, đề xuất giải pháp và thiết kế cho đê Hữu Hồng Long – Tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng cơng trình

thủy, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội.

 Tài liệu tiếng Anh

7. Thorne, C.R. and J. Lewin. 1979. Bank Processes, Bed Material Movement

and Planform Development in a Meandering River. In: Rhodes, D.D. and G.P.

Williams, Adjustments of the Fluvial System. Kendall/Hunt Publishing Company. Dubuque, Iowa.

9. Federal Interagency Stream Restoration Working Group. (1998). Stream corridor restoration: Principles, processes, and practices. GPO Item no. 0120-A;

SuDocs no. A 57.6/2:EN 3/PT.653. ISBN-0-934213-59-3.

10. Fischenich, C. (2000). Resistance due to vegetation. Technical report EMRRP SR-07, Vicksburg, MS: USACE ERDC, Environmental Laboratory.

11. Li, M., & Eddleman, K. E. (2002). Biotechnical engineering as an alternative to traditional engineering methods: A biotechnical streambank stabilization design pproach. Landscape and Urban Planning, 60, 225–242.

12. Shields, F. D., Jr., Cooper, C. M., & Knight, S. S. (1995). Experiment in stream restoration. Journal of Hydraulic Engineering, 121, 494–502.

13. Simon, K., & Steinemann, A. (2000). Soil bioengineering: Challenges for

planning and engineering. Journal of Urban Planning and Development, 1262, 89–

102.

14. Sotir, R. B., & Nunnally, N. R. (1995). Use of riprap in soil bioengineering

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp chống xói lở bờ sông và đê bao khu vực đồng tháp bằng vật liệu rơm cuộn (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)