ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG TINH THẦN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1.1. Đời sống tinh thần xó hội và đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay
- Quan niệm về đời sống tinh thần xó hội
“Đời sống tinh thần xó hội” được chú ý xem xột với tư cách là phạm trù triết học
bắt đầu từ cuối những năm 50, đầu những năm 60 trong các tài liệu triết học ở Liên xơ
(cũ). Từ đó đến nay, thuật ngữ“Đời sống tinh thần xó hội” được sử dụng tương đối vào
việc vận dụng vấn đề cơ bản của triết học - mối quan hệ giữa tinh thần và tự nhiờn, giữa
vật chất và ý thức vào lĩnh vực xó hội khụng chỉ làm xuất hiện vấn đề mối quan hệ giữa
ý thức xó hội và tồn tại xó hội, mà cũn làm xuất hiện vấn đề mối quan hệ giữa đời sống
tinh thần xó hội và đời sống vật chất xó hội.
Có thể khẳng định rằng phạm trù đời sống tinh thần xó hội là một phạm trự rộng,
nú bao gồm ý thức xó hội, văn hóa tinh thần và nhiều hoạt động và quan hệ tinh thần
khác nữa. Mối quan hệ giữa chúng là mối quan hệ phụ thuộc. Bởi vỡ, với phạm trự ý
thức xó hội, về cơ bản, mới chỉ nói lên mặt nhận thức luận của lĩnh vực tinh thần -
những giá trị tinh thần với tư cách là kết quả của sự phản ánh. Trái lại, phạm trù đời
sống tinh thần xó hội vừa núi lờn mặt nhận thức luận của lĩnh vực tinh thần, vừa núi lờn
mặt xó hội học của lĩnh vực đó mặt thực tiễn tinh thần, bao gồm cả những hoạt động và
quan hệ tinh thần. Vấn đề này được Mác và Ăngghen khẳng định: “Đời sống tinh thần
liên hệ biện chứng với đời sống xó hội, nú tương ứng với những hỡnh thức muụn màu
hiểu là toàn bộ những giá trị, những hoạt động, những quan hệ tinh thần có tính chất bền
vững, ổn định và được định hỡnh theo những cỏch thức, chuẩn mực đặc thù của một
dân tộc, quốc gia. Trái lại, đời sống tinh thần xó hội, ngồi những yếu tố văn hóa xó hội,
nú cũn bao hàm một dung lượng, một phạm vi tinh thần rộng lớn khác như sách báo,
tranh ảnh, băng nhạc... hay quan điểm, lý thuyết, tỡnh cảm... từ nước ngoài đưa vào
khơng liên quan gỡ đến tính đặc thù dân tộc (khơng thuộc văn hóa tinh thần), mà chúng
vẫn được lưu truyền trong cái xó hội mà dõn tộc đó tồn tại (vẫn thuộc đời sống tinh thần
xó hội). Điều đó có nghĩa là ý thức xó hội và văn hóa tinh thần chỉ là một bộ phận của
đời sống tinh thần xó hội; liên quan đến phạm trù đời sống tinh thần xó hội cũn phải kể
đến phạm trù kiến trúc thượng tầng. Phạm trù kiến trúc thượng tầng cũng chỉ mới nói
lên phần nào mặt nhận thức luận và mặt thực tiễn tinh thần, nội dung của nó bao gồm tư
tưởng (các hỡnh thỏi ý thức xó hội), tổ chức và thiết chế. Về mặt nhận thức luận, nội
dung kiến trúc thượng tầng chưa phản ánh hết nội dung phạm trù ý thức xó hội, trong ý
thức xó hội ngồi cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội cũn bao gồm cỏc yếu tố khỏc nữa như
tâm lý xó hội, tõm lý dõn tộc, ý thức cỏ nhõn... Về mặt thực tiễn tinh thần, những hoạt
động và quan hệ tinh thần thuộc kiến trúc thượng tầng chỉ là một phần (có thể là một
phần quan trọng) trong hệ thống hoạt động và quan hệ tinh thần rộng lớn của xó hội.
Bởi vỡ ngoài những tổ chức, cơ quan nhà nước (kể cả tổ chức phi chính phủ) về văn
hóa, tư tưởng, khoa học, thỡ những hoạt động và quan hệ tinh thần cũn được thực hiện
bởi đông đảo quần chỳng nhõn dõn (thể hiện rừ nhất trong văn hóa, văn học dân gian). Cho
nên, giữa kiến trúc thượng tầng và đời sống tinh thần xó hội là quan hệ giao nhau. Điều đó
khẳng định, cỏc phạm trự ý thức xó hội, văn hóa tinh thần, kiến trúc thượng tầng đó phản
ánh được phần nào những đặc trưng rất cơ bản của đời sống tinh thần xó hội, song nú cũng
khụng thể hồn tồn thay thế được phạm trù đời sống tinh thần xó hội.
Như vậy, đời sống tinh thần với tư cách là một chỉnh thể toàn vẹn, một hệ thống
đang hoạt động mang tớnh chất xó hội, bao gồm nhiều lĩnh vực thường xuyên tác động
qua lại lẫn nhau và đan xen lẫn nhau trong đời sống xó hội. Đời sống tinh thần xó hội
“phản ánh” đời sống vật chất xó hội, chịu quy định, chi phối của đời sống vật chất xó
Đạo đức, tơn giáo, siêu hỡnh học và những dạng khỏc của hệ tư tưởng
cùng với những hỡnh thỏi ý thức tương ứng với chúng liền mất ngay mọi vẻ
độc lập bề ngoài. Tất cả những cái đó khơng có lịch sử, khơng có sự phát
triển; chính con người, khi phát triển vật chất và sự giao tiếp vật chất của
mỡnh, đó làm biến đổi cùng với những hiện thực đó của mỡnh, cả tư duy lẫn
sản phẩm tư duy của mỡnh [47, tr.48].
Khi đời sống vật chất thay đổi thỡ cũng kộo theo sự thay đổi của đời sống tinh
thần “Lịch sử tư tưởng chứng minh, nếu không phải là chứng minh rằng sản xuất tinh
thần cũng biến đổi theo sản xuất vật chất” [47, tr.625]. Nhưng nhân tố sản xuất, tái sản
xuất ra đời sống hiện thực là nhân tố xét đến cùng quyết định, chứ không phải là nhân tố
quyết định duy nhất. Đời sống tinh thần cũng có tính độc lập tương đối, ảnh hưởng lẫn
nhau và thông qua chỉ đạo hoạt động thực tiễn cùng tác động và cải tạo thế giới vật chất.
Với ý nghĩa như vậy, nội dung phạm trù đời sống tinh thần xó hội được chúng tôi
hiểu như sau:
Đời sống tinh thần xó hội là tất cả những giỏ trị, những sản phẩm,
những hiện tượng, những quá trỡnh, những hoạt động, những quan hệ tinh
thần của con người, phản ánh đời sống vật chất xó hội và được thể hiện như
là một phương thức hoạt động và tồn tại tinh thần của con người trong những
giai đoạn phát triển lịch sử nhất định [17, tr.34].
- Cấu trúc của đời sống tinh thần xó hội
Dưới góc độ được coi là đối tượng nghiên cứu của triết học, đời sống tinh thần
xó hội được nghiên cứu ở cấp độ chung nhất, lại vừa được nghiên cứu ở cấp độ tương
đối cụ thể (nghiên cứu theo thành phần, lĩnh vực). Đời sống tinh thần xó hội bao trựm
tồn bộ hiện thực tinh thần của xó hội, từ ý thức cỏ nhõn đến ý thức giai cấp, dân tộc.
Việc phân chia đời sống tinh thần xó hội thành cỏc lĩnh vực khỏc nhau chỉ mang ý
nghĩa tương đối. Trên thực tế, có những yếu tố vừa thuộc lĩnh vực này lại vừa thuộc lĩnh
vực khác. Có nhiều cách phân chia, trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, đời sống tinh
Thứ nhất, với tớnh cỏch là một quỏ trỡnh và phỏt triển, đời sống tinh thần xó hội
được biểu hiện qua các yếu tố cơ bản: nhu cầu tinh thần, sản xuất tinh thần, giao tiếp và
tiêu dùng các sản phẩm tinh thần. Các yếu tố này luôn tác động lẫn nhau làm cho đời
sống tinh thần xó hội tồn tại, vận động, phát triển sinh động, phong phú và phức tạp.
Trong đó sản xuất tinh thần là nhân tố quyết định chi phối nhu cầu tinh thần và các yếu
tố khác, các yếu tố khác có vai trũ tỏc động trở lại sản xuất tinh thần.
Thứ hai, với tính cách là một hệ thống đang vận động và biến đổi, thỡ đời sống
tinh thần xó hội bao gồm những lĩnh vực: đời sống tư tưởng, đạo đức, lối sống, hoạt
động khoa học, giáo dục và đào tạo, nghệ thuật, tín ngưỡng tơn giáo... Các lĩnh vực đó
liên quan chặt chẽ với nhau, luôn tác động và đan xen vào nhau. ranh giới giữa các lĩnh
vực đó cũng chỉ mang ý nghĩa tương đối, trong đó đời sống tư tưởng giữ vai trũ chủ yếu
chi phối, quy định tính chất, nội dung, phương hướng phát triển của đời sống tinh thần
xó hội. Trong xó hội cú giai cấp, đời sống tinh thần xó hội mang tính giai cấp. Giai cấp
nào thống trị về kinh tế thỡ cũng thống trị về đời sống tinh thần xó hội.
- Vài nét về đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay
Đại hội VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam là một mốc lịch sử quan trọng
đánh dấu sự nghiệp đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xó hội ở đất nước
ta, trong đó lấy đổi mới về kinh tế là trung tâm. Thực chất của đổi mới kinh tế là chuyển
mơ hỡnh kinh tế tập trung quan liêu hành chính bao cấp sang phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất
nước đến nay, có thể khẳng định rằng hầu hết các lĩnh vực của đời sống tinh thần ở
nước ta đều có những thay đổi sâu sắc, về cơ bản đó phản ỏnh chõn thực và kịp thời
những thay đổi của đời sống vật chất - xó hội. Đi đơi với chủ trương đổi mới kinh tế,
Đảng ta cũn chủ trương đổi mới và dân chủ hóa tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xó
hội, trong đó lĩnh vực đời sống tinh thần được đặc biệt quan tâm. Việc xây dựng một
đời sống tinh thần lành mạnh, hiện đại, phát triển theo hướng hài hũa, đồng bộ đang trở
thành nhu cầu cấp thiết, nhằm đáp ứng kịp thời cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Như chúng ta đó biết, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, xét đến cùng,
tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội, sự thay đổi của đời sống vật chất quyết định sự
thay đổi của đời sống tinh thần. Song, C.Mác và F.Ăngghen cho rằng không phải bao
giờ và bất cứ ở nơi đâu nhân tố kinh tế cũng là nhân tố quyết định duy nhất.
Việt Nam là đất nước đang phát triển, nhưng năm 2009 Việt Nam vừa được
tổ chức News Economics Foundation (NEP) có trụ sở tại Anh Quốc xếp đất nước ta
vào vị trí thứ 5 là nước hạnh phúc nhất thế giới năm 2009. Là nước châu Á duy
nhất có mặt trong 10 nước hạnh phúc nhất thế giới (dẫn theo dantri.com.vn ngày
06/07/2009). Tổ chức này dựa trên chỉ số HPI (Happy Planet Index - chỉ số hành
tinh hạnh phúc), chỉ số HPI khơng tính đến khía cạnh giàu có làm tiêu chuẩn hạnh
phúc duy nhất, mà tập trung vào các nhân tố khác như tuổi thọ, mức độ thỏa món
cuộc sống của người dân so với mức độ tiêu hao tài nguyên và khả năng tái tạo của
hệ sinh thái.
Tuy dẫn chứng ở trên chỉ là một tiêu chí để chính chúng ta tham khảo, nhận định,
đánh giá và suy ngẫm. Nhưng cũng phải khách quan thừa nhận rằng tổ chức NEP là một
cơ quan nghiên cứu rất có uy tín trên thế giới, đó cú những nhận định tương đối đúng
đắn thăm dũ về đời sống tinh thần của người dân Việt Nam hiện nay. Điều đó chứng tỏ
trong cơng cuộc đổi mới đất nước ta hơn hai mươi năm qua, đời sống vật chất cũng như
đời sống tinh thần xó hội nước ta hiện nay phát triển lên một “chất” mới, được cải
thiện, nõng cao rừ rệt. Vậy đâu là những nhân tố tác động đến biến đổi trong đời sống
tinh thần con người Việt Nam hiện nay trên cả hai khuynh hướng tích cực và tiêu cực
cùng đan xen lẫn nhau.
Trong khuôn khổ phạm vi luận văn, dưới góc độ triết học tác giả bước đầu đưa ra
năm nhân tố cơ bản tác động đến những biến đổi, xét về mặt “định tính” trong đời sống
tinh thần con người Việt Nam hiện nay đó là: 1. Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và giao lưu
văn hóa; 2. Nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; 3. Các hệ tư tưởng và
tơn giáo; 4. Văn hóa truyền thống; 5. Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa. Tất cả
những nhân tố trên đều có mối quan hệ, liên hệ ảnh hưởng lẫn nhau, tựy theo trỡnh độ,
thần con người Việt Nam. Trong đó, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
ln khẳng định giá trị bền vững làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
của Đảng và của cách mạng nước ta, nhân tố hàng đầu bảo đảm cho đời sống tinh thần
xó hội phỏt triển đúng hướng.
Trước những biến đổi ngày càng phong phú trong đời sống xó hội của cụng cuộc
đổi mới đất nước ta, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) của Đảng về “Xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” - Văn hóa là nền
tảng tinh thần của xó hội, vừa là mục tiờu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
- xó hội. Nghị quyết ra đời đáp ứng đúng yêu cầu phát triển của đất nước và nguyện
vọng của nhân dân, đó nhanh chúng đi vào cuộc sống, được xó hội nhiệt tỡnh hưởng
ứng thực hiện, gắn kết chặt chẽ hơn văn hóa với các lĩnh vực của đời sống xó hội.
Văn hóa tinh thần với tính cách là một bộ phận quan trọng của đời sống tinh
thần. Đảng ta đề ra Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) thực sự có ý nghĩa chiến lược
về văn hóa của cách mạng nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc
tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết là một nhân tố quyết định để nâng cao chất
lượng cuộc sống của nhân dân ta, làm cho nền tảng tinh thần của chế độ ta ngày càng
vững chắc, tiến bộ, phong phú, góp phần giữ vững độc lập, thống nhất, định hướng xó
hội chủ nghĩa và thỳc đẩy nhanh quá trỡnh phỏt triển đất nước.
Sau hơn 10 năm đưa Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) vào cuộc sống, Đảng
ta đó đánh giá khách quan về thực trạng những thành tựu cũng như yếu kém, khuyết
điểm trong đời sống văn hóa (tinh thần) nước ta, cụ thể khái quát như sau:
- Những thành tựu
+ Thông qua việc quán triệt các quan điểm chỉ đạo cơ bản và triển khai thực hiện
10 nhiệm vụ về văn hóa đó được nêu lên trong Nghị quyết, sự thống nhất trong Đảng,
sự đồng thuận của xó hội đối với đường lối đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đối
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới được củng cố và nâng cao.
Tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xó hội của nhân dân bước đầu được phát huy; dân
chủ trên các lĩnh vực của đời sống xó hội được mở rộng. Sự tham gia tích cực, tự giác
xây dựng đời sống văn hóa” và “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đó tạo được chuyển biến bước đầu, thu được những thành công nhất định; tạo
tiền đề rất quan trọng để văn hóa nước nhà tiếp tục phát triển đúng hướng và vững chắc.
+ Văn hóa trở thành một nội dung quan trọng trong hoạt động của cấp ủy đảng,
chính quyền, mặt trận tổ quốc và đồn thể các cấp, từng bước gắn bó chặt chẽ hơn với
những nhiệm vụ kinh tế, xó hội. Cỏc giỏ trị văn hóa ngày càng thể hiện rừ hơn vai trũ
tớch cực và khả năng tác động mạnh vào các lĩnh vực của đời sống. Những nét mới
trong chuẩn mực văn hóa và trong nhân cách con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa từng bước được hỡnh thành. Đó xuất hiện một số tỏc phẩm văn học,
nghệ thuật có giá trị về đề tài cách mạng, kháng chiến và công cuộc đổi mới. Hoạt động