CỰC)
2.2.1. Hoạt động mê tín dị đoan
Mê tín dị đoan là một hiện tượng xó hội tiờu cực đó xuất hiện từ lõu và vẫn tồn
tại ở thời đại chúng ta. Trên thực tế, hiện tượng mê tín dị đoan thường xen vào các hỡnh
thức sinh hoạt tớn ngưỡng, tôn giáo để hành nghề. Việc xác định hiện tượng mê tín dị
đoan chủ yếu dựa vào biểu hiện và hậu quả tiêu cực của nó. Mê tín dị đoan là niềm tin
cuồng vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những
hành vi cực đoan, thái q, phi nhân tính, phản văn hóa của một số người gọi là cuồng
tín. Vỡ vậy, cựng với việc tụn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của
sống tinh thần xó hội. Hiện tượng mê tín dị đoan vẫn cũn, thỡ mầm mống tư tưởng duy
tâm sẽ vẫn cũn gõy hại rất nhiều cho việc phỏt triển xó hội.
Thế giới quan Phật giáo đề cao trí tuệ và sự giỏc ngộ qua quỏ trỡnh tu tập để đến
giải thoát “đức Phật ngay trước khi nhập Niết Bàn từng căn dặn đệ tử khơng được bói
tốn, xem sao, xem tướng, làm những điều dị lạ, mê hoặc quần chúng, cho nên đứng về
mặt lý thuyết mà núi, đạo Phật tất nhiên phải bài xích những tập tục mê tín dị đoan” [8,
tr.96]. Một điều rất mâu thuẫn, cũng chính từ trong đạo Phật, từ trong chùa chiền, không
phải bây giờ mới có mà từ trong lịch sử lâu đời của nước ta đó tồn tại. Ở nhiều nước
khác đến tận ngày nay đó nảy nở ra nhiều tập tục mê tín dị đoan, tốn rất nhiều tiền của
và khơng có lợi với phong hóa xó hội.
Phong tục tập quỏn tại Việt Nam trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển đó chịu
nhiều tỏc động của các trào lưu văn hóa khác nhau, nhất là từ Trung Quốc đô hộ nước ta
hơn 1000 năm. Trong đó thế giới quan Phật giáo đó gúp phần quan trọng trong việc
định hỡnh và duy trỡ khụng ớt cỏc tập tục dõn gian mà chỳng ta thấy vẫn tồn tại cho tới
ngày nay. Tuy nhiờn, khụng phải cỏc tập tục cú sự ảnh hưởng, giao thoa của thế giới
quan Phật giáo là tốt cả mà nú cũn đem lại những hạn chế tiêu cực cho đời sống xó hội
cho đến ngày nay, chúng ta có thể điểm qua một số vấn đề ảnh hưởng tiêu cực cụ thể
sau đây:
Tập tục đốt vàng mó rất phổ biến ở Việt Nam mà người Việt tiếp nhận từ Phật
giáo Trung Quốc. Nhiều người ngộ nhận rằng tập tục này có từ nguồn gốc quan điểm
nhân quả, luân hồi của thế giới quan Phật giáo, do đó nó tồn tại trong Phật giáo từ xưa
cho đến ngày nay. Cho nên những người thân ở nơi dương thế phải thờ cúng người thân
ở cừi õm ti bớt đi phần tội lỗi hoặc được ấm no mà thoát kiếp. Sau khi cúng giỗ, ngày
vọng người chết sẽ nhận được những vật dụng, tiền bạc đó cỳng và đốt nó. Vỡ thế mà
tập tục đốt vàng mó là một “hủ tục” mang tính mê tín dị đoan và vơ lý. Theo Phật dạy
chỳng sinh tựy nghiệp thiện ác theo đó mà thác sinh nơi cừi lành, cừi dữ. Thõn nhõn của
chỳng ta chết cũng theo nghiệp thiện ỏc mà thọ sinh vào sỏu cừi chứ khụng ngồi chờ
Tập tục coi ngày giờ ăn sâu vào tập quán của người Việt. Mỗi khi sắp làm một
việc gỡ quan trọng như xây nhà, đám ma, đám cưới, xuất hành... người ta thường hay về
chùa để nhờ các thầy coi giùm ngày nào tốt thỡ làm, ngày nào xấu thỡ trỏnh. Theo cỏi
nhỡn của thế giới quan Phật giỏo thỡ đây cũng là loại hỡnh mờ tớn dị đoan, đức Phật
dạy rằng với người làm điều lành, ngày nào cũng là ngày tốt với người làm việc tốt.
Năm tháng với người làm điều thiện là ngày tốt cả, gieo nhân thiện thỡ sẽ gặt quả lành,
nú dựa theo thuyết nhõn quả mà cú.
Tập tục cúng sao giải hạn rất phổ biến và ăn sâu vào tập quán người Việt và lại
có sự tham gia của thế giới quan Phật giáo. Nguyên nhân cũng bắt nguồn từ Trung
Quốc, sau truyền qua Việt Nam rồi vào Phật giáo. Từ đó , nó dần dần trở thành phương
tiện của một số người lạm dụng cho một số loại hỡnh sinh hoạt của Phật giỏo.
Tập tục xin xăm, bói quẻ là một loại hỡnh sinh hoạt mờ tớn dị đoan khá rầm rộ
tại các chùa, đỡnh, miếu vào dịp đầu năm mới hoặc các ngày lễ lớn. Đây là một tập tục
không lành mạnh do tin tưởng vào sự may rủi của số phận đó được sắp đặt, an bài từ
trước. Nhưng theo giáo lý nhà Phật, tốt xấu là do mỡnh, khụng phải tại xăm quẻ.
Vấn đề nghi lễ đối với Phật giáo không được coi trọng mấy so với yếu tố triết lý
hay tu tập, thiền định. Bởi lẽ, nghi lễ thỏa món nhu cầu cảm xúc mang tính sơ khai của
một số người mới vào đạo. Vỡ vậy, nghi lễ dễ đi lệch hướng, dẫn đến hạ thấp giá trị của
nghi lễ.
Từ khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường
theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Bên cạnh những chuyển biến theo hướng tích cực
của nền kinh tế, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, nhưng hoạt động mê tín
dị đoan rất phức tạp và đáng lo ngại. Sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường dẫn đến
một bộ phận dân cư cả người giàu, người nghèo thiếu niềm tin vào cuộc sống, họ cần
đến sự phù hộ, đền bù hư ảo, trợ giúp của tôn giáo. Trong cơ chế thị trường người ta đến
với Phật cũng ít nhiều mang tính “thị trường”, họ đến để cầu khấn một cuộc sống nhiều
may mắn, đầy đủ hơn, tốt hơn để có thể cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Về phía nhà
chùa, nhu cầu vật chất cũng cần phải được nâng cao để phù hợp với cuộc sống hiện tại
sống. Họ đáp ứng mọi yêu cầu về lễ nghi của quần chỳng với giỏ cả thỏa thuận, cú chựa
cũn niờm yết bảng giỏ của một số khúa lễ là bao nhiờu. Một mặt, họ cũng gúp phần vào
giảng dạy kinh Phật nhưng chủ yếu là để lợi về kinh tế, coi “khách hàng như thượng
đế”. Qua đó, một bộ phận người dân nhỡn đạo Phật qua hỡnh thức nghi lễ của cỏc vị
này theo nghĩa tiờu cực dẫn đến hiểu sai về đạo Phật.
Mặt trái của kinh tế thị trường sẽ đem lại suy thoái về đạo đức, lối sống
chạy theo đồng tiền, tâm lý sùng bái đồng tiền, con người ta có thể làm tất cả vỡ
đồng tiền. Ngày nay nhiều người lên chùa cúng khấn bằng tiền thỡ nhà chựa đó
hưởng ứng đặt nhiều hũm cụng đức. Nhiều chùa quan niệm ai cúng càng nhiều
tiền thỡ được đức Phật phù hộ độ trỡ và sẽ may mắn trong cuộc sống. Từ đó hiện
tượng mê tín dị đoan càng có chiều hướng phát triển tại các chùa. Đây là một việc
làm không đúng với tinh thần thế giới quan Phật giáo.
2.2.2. Lợi dụng Phật giỏo núi chung, thế giới quan Phật giỏo núi riờng Trước đây, hành khất thực là hành chính thức của đức Phật. Nhưng tăng ni đi
khất thực cũng phải chấp hành nghiêm túc những quy định của nhà Phật, như: phải đi
trước giờ ngọ, phải đi từ hai người trở nên và nhất quyết không được xin tiền, chỉ được
nhận đồ ăn mà thôi. Lợi dụng điều này, nhiều người đó sử dụng chiếc áo nâu đội nốt
nhà sư để ngụy trang cho những hành vi trục lợi bất chớnh của mỡnh. Theo hũa thượng
Thích Thiện Tánh - Phó ban trị sự Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, được
phỏng vấn trên báo công an nhân dân đưa ngày 16/3/2009 khẳng định: từ năm 1981 tới
nay, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam chưa cấp bất cứ một giấy giới thiệu nào
cho các sư đi khất thực, xin tiền, bán nhang...
Những phần tử này nhỡn chung cũng đa dạng, nhưng chúng thường ở trong
khoảng từ 25 đến hơn 40 tuổi. Chúng thường xuất hiện đông vào các dịp lễ tết, những
khi nhà chùa làm công việc giáo sự, hoặc những khi Nhà nước vận động nhân dân tham
gia ủng hộ đồng bào gặp lũ lụt, thiên tai, hạn hán mất mùa... Một điều gian dối khác là
chúng có cả sổ vàng để ghi nhận công đức các gia đỡnh phật tử ủng hộ cho chùa. Người
dân với tấm lũng nhõn ỏi, từ bi đó cú nghĩa cử kính đạo lại khụng biết lũng tốt của
tay ngăn chặn, không để người dân bị lợi dụng vô lý mất tiền của vỡ cỏc tăng ni, sư sói
giả danh đang hoạt động rầm rộ ở khắp mọi nơi.
Bên cạnh những tăng ni, sư sói mẫu mực về đạo đức, uyên thâm về Phật học thỡ
vẫn cũn một bộ phận tăng ni, tín đồ đó sa sỳt về phẩm hạnh. Hiện tượng những người tu
thân trong chốn của thiền đó cú động cơ thế tục, làm gia tăng yếu tố mê tín dị đoạn, vi
phạm giới luật nghiêm trọng của nhà Phật. Một số tăng ni hành đạo không theo tôn chỉ
của Phật giáo mà nặng về mưu lợi tiền bạc, thậm chí những việc mà nhà Phật khơng bao
giờ cho phép được làm.
Thời gian vừa qua, các thế lực thù địch và bọn phản động lưu vong ở nước ngoài,
cấu kết với bọn phản động lợi dụng tơn giáo và một số phần tử cơ hội chính trị trong
nước đó õm mưu dụ dỗ, mua chuộc những người đi khiếu kiện, kích động họ tham gia
biểu tỡnh bất bạo động chống chính quyền nhà nước ta, nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết
trong dân tộc Việt Nam. Một số nước vẫn cũn cú cỏc nhúm người công khai, lợi dụng
vấn đề tôn giáo, can thiệp thô bạo đến công việc nội bộ của Việt Nam. Chúng lợi dụng
chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước Việt Nam, hàng năm có hàng chục
phái đồn vào “tỡm hiểu tự do tụn giỏo ở Việt Nam”, trong đó vẫn có những nhân vật
lợi dụng nắm bắt tỡnh hỡnh và hỗ trợ, chỉ đạo các hoạt động chống phá Việt Nam.
Phật giáo đó đồng hành cùng dân tộc gần 2000 năm qua, nó đó trở thành yếu tố
khụng thể thiếu được trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam, ảnh hưởng sâu
đậm đến truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta. Ấy vậy, lại có những bậc tu hành
đáng ra mang trong mỡnh cỏi tõm trong sỏng, với phương châm nhập thế, gắn bó giữa
đạo với đời, vỡ hạnh phỳc cho con người lại dấn thân vào những hành động đi ngược lại
giáo lý, Phật phỏp. Gần đây báo chí và thơng tin đại chúng đưa tin về những hành động
sai trái của hũa thượng Thích Quảng Độ tên thật là Đặng Phúc Tuệ, sinh năm 1927. Vị
hũa thượng này đó cấu kết với một số nhõn vật bất đồng chính kiến trong và ngồi
nước, đó kớch động bà con đi khiếu kiện chống chính quyền nhà nước ở Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng của ta đó phỏt hiện kịp thời
và chặn đứng âm mưu gây rối an ninh, trật tự này. Những việc làm của vị tu hành này
chống đối chế độ chính trị thành quả cách mạng của hàng triệu người con Việt Nam đó
ngó xuống mới giành được nền độc lập tự do.
2.2.3. Tư duy hướng nội
Như đó trỡnh bày ở phần trước, một trong những đặc điểm nổi bật trong tư duy
của người phương Đơng nói chung và người Việt Nam nói riêng là tư duy hướng nội.
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cổ đại, là một trong những nôi của nền văn minh phương Đông
phát triển rực rỡ nhất và cũng là nền văn minh lâu đời nhất của nhân loại. Do vậy, không
phải ngẫu nhiên khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam lại được nhân dân ta chấp nhận phù
hợp với tư duy người Việt.
Tư duy hướng nội là thiên về nghiên cứu thế giới tinh thần bên trong. Với quan
niệm vô thường mà thế giới quan Phật giáo cho rằng con người là kết hợp động của
những yếu tố (ngũ uẩn) nên khơng có gỡ định hỡnh nú được và như thế nú cũng là vụ
ngó (khơng có cái tơi). Cho nên, mọi sự vật chỉ là giả danh, khơng thực. Từ đó con
người nhận thức về thế giới cũng chỉ là hư hư, thực thực như ảo mộng. Chớnh vỡ cỏi
mờ lầm (vụ minh) ấy mà con người lại càng đau khổ thêm. Đây là điểm mấu chốt để
dẫn đến tư tưởng bi quan, tiêu cực và buông xuôi của con người từ nhận thức trên lập
trường duy vật về thế giới, về con người sang lập trường duy tâm trong quan niệm về
cuộc đời trong thế giới quan Phật giáo.
Thế giới quan Phật giáo cho rằng thân là gốc của khổ (thõn vi khổ bản). Nếu
khụng cú thõn thỡ núng giận, sợ sệt, dõm dục,... từ đâu mà tới được. Tiểu thừa cho thân
thể con người là bất tịnh, nó được kết cấu bởi những chất nhơ nhớp, ô uế. Mọi đau khổ
ở thế gian như đói khát, nóng lạnh, mỏi mệt, sinh, lóo, bệnh, tử đều ở nơi thân thể. Mọi
sự vật, hiện tượng đều vô thường nên thân thể con người cũng nằm trong quy luật đó,
nó cũng vơ thường, mới nay thấy trẻ mà mai đó thấy già. Do đó, thế giới quan Phật giáo
chỉ tập trung lý giải con người hướng vào cái tâm bên trong (tư duy hướng nội), tỡm
cỏch giải thoỏt con người chủ yếu trong tâm linh, không phải ngẫu nhiên mà Thiền tơng
đó đề xuất chủ trương “dĩ tâm truyền tơng”. Điểm này đó ảnh hưởng đến tư duy người
Việt trong cuộc sống đề cao cái “tâm”, lối sống tỡnh cảm, trau dồi tõm tớnh, đạo đức
Các học giả nghiên cứu Phật giáo đều thừa nhận cho rằng chưa có một học
thuyết, một tơn giáo nào phân tích thế giới nội tâm, trong đó có tư duy sâu sắc như Phật
giáo, đấy là điểm tích cực mà ai cũng phải thừa nhận. Nhưng theo quan điểm triết học
Mác - Lênin, một vấn đề ln ln có tính hai mặt (biện chứng). Cái mạnh đồng thời
cũng là cái yếu của Phật giáo khi hướng vào cái tâm bên trong (tư duy hướng nội), từ đó
phần nào xao nhóng cuộc sống bờn ngồi, ớt quan tõm đến xó hội, khoa học - kỹ thuật,
lao động sản xuất, đấu tranh giai cấp. Do tư duy thiên về hướng nội, thế giới quan Phật
giáo nhấn mạnh về cái khổ tinh thần, ít chú ý đến cái khổ về vật chất, cái khổ do xó hội
đưa lại, ít quan tâm làm thế nào cho của cải vật chất ngày càng tăng, làm thế nào để giải
phóng con người về mặt xó hội. Đây chính là một trong những hạn chế của thế giới
quan Phật giáo do phương pháp tư duy hướng nội đem lại.
Ngược lại, bằng phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác - Lênin nhận
thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể trong toàn bộ tính hiện thực của xó
hội của nú, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất. Triết học Mác -
Lênin khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố
xó hội. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con
người. Tớnh xó hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt
động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xó hội con người. Bởi vỡ, sản