4.2. Thực nghiệm đánh giá độ chính xác quan trắc chuyển dịch theo phương đứng
4.3.2. Đánh giá độ chính xác số liệu GNSS-RTK trong quan trắc chuyển dịch cầu
Số liệu sau khi đã được xử lý được sử dụng để tiến hành đánh giá độ chính xác theo các bước như sau:
+ Bước 1: Tính giá trị trung bình động của chuyển dịch theo chuỗi thời gian với số thời điểm n = 10 theo cơng thức (3.3).
Hình 4. 9 thể hiện kết quả tính giá trị trung bình động theo phương thẳng đứng (trục Z) của điểm giữa nhịp chính.
Hình 4. 9: Giá trị trung bình động của chuyển dịch theo phương đứng
Đường có nét màu xanh thể hiện giá trị chuyển dịch đo được. Đường có nét màu đỏ biểu diễn giá trị trung bình động. Qua hình vẽ có thể thấy độ chênh lệch giữa hai
42,52 42,54 42,56 42,58 42,6 42,62 42,64 42,66 42,68 1 8 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 120 127 134 141 Đ ộ ca o (m) Số lượng mẫu
+ Bước 2: Tính số hiệu chỉnh của giá trị đo chuyển dịch theo (3.13).
Số hiệu chỉnh của kết quả đo chuyển dịch theo phương đứng của điểm giữa nhịp chính được biểu diễn trên Hình 4. 10.
Hình 4. 10: Số hiệu chỉnh kết quả đo theo phương đứng điểm giữa nhịp chính.
+ Bước 3: Dựa vào cơng thức (3.14) có được sai số trung phương của một lần đo bằng ±6mm.
+ Bước 4: Giá trị giới hạn cho phép chuyển dịch tại điểm giữa nhịp chính cầu theo phương đứng được quy định trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật là ±780mm [28]. Vậy sai số cho phép khi quan trắc cầu bằng 1/10 giá trị giới hạn và bằng ±78 mm.
+ Bước 5: Nhận thấy sai số trung phương của một lần đo nhỏ hơn sai số cho
phép. Vậy kết quả đo đạt u cầu về độ chính xác.
Tóm lại, qua các kết quả tính tốn thực nghiệm tại cầu Bạch Đằng và cầu Cần Thơ có thể kết luận rằng cơng nghệ GNSS - RTK hồn tồn đảm bảo độ chính xác trong quan trắc chuyển dịch theo phương đứng cầu dây văng và số liệu đo đủ tin cậy cho cơng tác phân tích cũng như cơng tác xây dựng mơ hình chuyển dịch cầu.