Sơ đồ bảng ngắm di động

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải pháp công nghệ quan trắc chuyển vị công trình cầu trong điều kiện việt nam (Trang 48 - 49)

Sai số trung phương của độ lệch hướng y được tính theo cơng thức sau :

𝑚𝑦2 =𝑆2

𝜌2(𝑚𝑜2+ 𝑚𝑛𝑔2 + 𝑚𝑓2) (2.8)

trong đó : mo : Sai số định hướng chuẩn

mng : Sai số đưa bảng ngắm vào đúng hướng chuẩn mf : Sai số điều quang

S: Khoảng cách từ máy đến điểm đo

2.3.3. Nguyên tắc xác định chuyển dịch ngang bằng hướng chuẩn

Khi sử dụng phương pháp hướng chuẩn để quan trắc chuyển dịch ngang của các điểm cơng trình thì cần bố trí trục hồnh của các điểm trùng với hướng chuẩn và trục tung vng góc với hướng chuẩn. Chuyển dịch ngang của một điểm trên cơng trình chính là sự thay đổi tung độ của điểm đó trong các chu kỳ quan trắc khác nhau. Chuyển dịch ngang của một điểm quan trắc từ chu kỳ đầu tiên đến chu kỳ j được xác định theo công thức sau :

𝑞(𝑗,1)= 𝑦𝑗 − 𝑦1 (2.9)

Giả thiết các chu kỳ đo cùng độ chính xác thì:

𝑚𝑞 = 𝑚𝑦√2 (2.10)

Từ công thức (2.7) thấy rằng sai số xác định chuyển dịch ngang bằng phương pháp hướng chuẩn tỉ lệ thuận với khoảng cách từ máy đến điểm quan trắc. Nếu dùng

máy kinh vĩ có độ chính xác cao 𝑚𝛽 = ±1", thì với hướng chuẩn dài 200m sai số

chuyển dịch ngang bằng 1mm và với hướng chuẩn dài 1km sai số này là khoảng 5mm. A B N y 1 2 3

2.3.4. Khảo sát một số sơ đồ hướng chuẩn kinh điển

Với các cầu vượt sơng có u cầu độ chính xác cao trong quan trắc chuyển dịch ngang lại phải đo đạc vượt qua các chướng ngại vật như đầm lầy, sơng, hồ thì việc xác định được sơ đồ cũng như phương pháp đo thích hợp là rất quan trọng. Phương pháp hướng chuẩn đã đề xuất các sơ đồ đo truyền thống gồm sơ đồ tồn hướng, phân đoạn, nhích dần, giao chéo trong các tài liệu [85], [86].

2.3.4.1. Sơ đồ hướng chuẩn toàn hướng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải pháp công nghệ quan trắc chuyển vị công trình cầu trong điều kiện việt nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)