a, Kinh nghiệm quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành ph Hà Nội
2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành ph Vĩnh
2.4.1 Những kết quả đạt được
Công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn thành ph đã nhận được sự quan tâm tạo đi u kiện của các cấp, các ngành của tỉnh, sự ph i hợp cùng vào cuộc của các, ban, ngành,
MTTQ và các đoàn thể từ thành ph tới cơ sở, nhờ vậy việc thực hiện các nhiệm v v quản lý bảo vệ TNN cơ bản hoàn thành t t theo các chỉ tiêu, kế hoạch đ ra, đã c những chuyển biến t ch cực:
2.4.1.1 Công tác xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
Ban hành kịp thời các Nghị quyết, hỉ thị, hương trình, Đ án…v quản lý bảo vệ TNN theo thẩm quy n, g p phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành ph , ác văn bản c t nh chỉ đạo, tuyên truy n, phổ biến, giáo d c pháp luật v quản lý bảo vệ TNN được thực hiện thường xuyên, liên t c đã g p phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức, làm thay đổi hành vi, ý thức của người dân trong công tác quản lý bảo vệ TNN..
2.4.1.2 ông tác lập kế hoạch
UBND thành ph đã lập kế hoạch bảo vệ môi trường, Đ án bảo vệ môi trường đơn giản được nâng cao chất lượng, g p phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng, thực hiện các dự án đầu tư phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn
2.4.1.3 ông tác tổ chức bộ máy quản lý tài nguyên nước:
Từ UBND thành ph đến các xã phường cũng đã b tr cán bộ ph trách công tác quản lý tài nguyên và môi trường để quản lý theo thẩm quy n.
2.4.1.4 ông tác thanh tra, kiểm tra
ông tác thanh tra, kiểm tra cũng được UBND thành ph tăng cường g p phần nâng cao trách nhiệm v quản lý bảo vệ TNN của các tổ chức, cá nhân, kịp thời ngăn chặn, u n nắn những t n tại, thiếu s t trong công tác quản lý bảo vệ TNN. ông tác thẩm định, xác nhận Bản cam kết quản lý bảo vệ TNN,. ơng tác xã hội hố v bảo vệ môi trường từng bước được tăng cường, với sự tham gia của nhi u thành phần kinh tế, xã hội, nhi u mơ hình tự quản v quản lý bảo vệ TNN được thành lập với đông đảo người dân tham gia. ông tác thu gom, x lý chất thải rắn sinh hoạt được triển khai thực hiện t t, nâng cao tỷ lệ rác thải được thu gom và x lý, bên cạnh đ , việc quan tâm đầu tư hệ th ng và các cơng trình cấp, thoát nước đã g p phần nâng cao tỷ lệ người dân được s d ng nước sạch, hợp vệ sinh môi trường, thành ph Vĩnh Yên được đánh giá là địa phương đi đầu trong công tác bảo vệ mơi trường trên địa bàn tồn tỉnh.
2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân
a, Tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành ph vẫn còn một s t n tại, hạn chế, chưa đáp ứng được m c tiêu đ ra phát triển b n vững ngu n nước và chưa đ cập đến giá trị kinh tế của tài nguyên nước, c thể như sau:
Một là, ông tác xây dựng văn bản còn chưa c chi u sâu, chưa mang t nh tổng quát,
không đ cập đến việc x lý trong trường hợp xảy ra các sung đột giữa các ngành dùng nước.
Hai là, Việc lập kế hoạch còn chưa bài bản, bị động; các hoạt động bảo vệ môi trường
còn ch ng chéo, chưa đạt hiệu quả theo yêu cầu. hưa c định hướng chiến lược trong việc tổ chức thực hiện. trong kế hoạch quản lý và bảo vệ tài nguyên nước chưa thể hiện được vai trò, trách nhiệm và chưa c sự tham gia của người dân. Dẫn đến nhận thức của cộng đ ng v bảo vệ tài nguyên nước đã được nâng lên nhưng nhìn chung cịn hạn chế, chưa c ý thức tự giác cao v bảo vệ môi trường s ng và tài nguyên thiên nhiên, còn xảy ra ở nhi u nơi việc người dân vứt rác, xả nước thải ra các khu đất tr ng và khu công cộng, s d ng nước lãng ph . Tư tưởng coi nhẹ lợi ch bảo vệ môi trường khá phổ biến ở cấp cơ sở, bên cạnh đ , một bộ phận doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch v chưa tuân thủ nghiêm túc các quy định v bảo vệ mơi trường, x lý chất thải, nên vẫn cịn nhi u cơ sở sản xuất xả nước thải, kh thải vượt giới hạn cho phép hoặc chưa qua x lý ra môi trường.
Kế hoạch không t nh tốn hết Kinh ph chi cho cơng tác bảo vệ môi trường nước, nhất là đầu tư cho lĩnh vực thu gom, x lý rác thải, nước thải. dẫn đến mức đầu tư vẫn chưa tương xứng với tình hình phát triển thực tế hiện nay của thành ph . hưa huy động được nhi u ngu n v n xã hội h a đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nước, chủ yếu ngu n v n đầu tư hiện nay là từ ngu n ngân sách nhà nước.
Việc thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng còn mang t nh đơn lẻ, chưa c sự vào cuộc của cả một hệ th ng ch nh trị, các phòng ban c liên quan, sự tham gia của cộng đ ng dân cư.
Ba là, ác cơ quan chuyên môn tham mưu quản lý nhà nước v bảo vệ môi trường từ
thành ph tới cơ sở đã được kiện toàn, tuy nhiên, thành ph chưa c biên chế v môi trường, các cán bộ môi trường của thành ph đ u là lao động hợp đ ng, kiêm nhiệm. Việc thực hiện các nhiệm v bảo vệ môi trường nước ở một s xã, phường vẫn chưa thực sự được chú trọng, quan tâm. Năng lực của một s cán bộ quản lý cấp cơ sở còn hạn chế, cán bộ chun mơn cịn thiếu và yếu ở nhi u khâu, nhi u cấp; tiến độ triển khai theo kế hoạch còn chậm; thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ngu n nước tuy đã được triển khai t ch cực nhưng hiệu quả chưa cao; hiện tượng ô nhiễm nước sơng, h vẫn cịn gây nhi u bức xúc cho người dân
Bốn là, Công tác kiểm tra chưa được thường xuyên, kịp thời, các biện pháp x lý vi
phạm trong lĩnh vực tài nguyên nước chưa đủ mạnh mang t nh răn đe.
b,Nguyên nhân của tồn tại
*Nguyên nhân khách quan:
Một là, ngu n lực đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường nước cịn rất hạn chế, thiếu
cơ chế ch nh sách phù hợp để khắc ph c những vấn đ ô nhiễm nghiêm trọng do các hoạt động sản xuất công nghiệp và công tác lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư chưa thực sự gắn kết với m c tiêu bảo vệ môi trường nước; công tác kiểm tra, kiểm sốt mơi trường sau khi các dự án đi vào hoạt động chưa đáp ứng với t c độ phát triển của các ngành công nghiệp ở các thành phần kinh tế; việc x lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm nghiêm ngu n nước trọng còn nhi u kh khăn do thiếu ch nh sách, cơ chế khuyến kh ch hỗ trợ và chế tài x lý.
Hai là, hoạt động xã hội h a v môi trường mới chỉ ở mức th điểm chưa c kế hoạch
lâu dài, đ ng bộ để phát triển, nhân rộng. ác dịch v môi trường, chủ yếu là x lý chất thải mới bắt đầu được mở rộng, tuy vậy đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường hầu hết vẫn s d ng ngân sách nhà nước.
Ba là, quy hoạch s d ng ngu n nước đến năm 2020 chưa được h nh phủ phê duyệt.
th ng nhất với các Luật khác; sự ph i hợp chưa c thể v một s nhiệm v chuyên môn giữa các ngành, giữa Trung ương và địa phương.
Năm là, đội ngũ cán bộ chun mơn ở cơ sở cịn thiếu, đặc biệt cán bộ chuyên trách v
công tác môi trường; năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ cơng chức cịn chưa đáp ứng được yêu cầu công tác.
Sáu là, nhi u cơ sở công nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch v chưa c ý thức chấp
hành Luật bảo vệ tài nguyên nước, không đầu tư xây dựng các cơng trình x lý ô nhiễm mặc dù đã được các cơ quan chuyên môn hướng dẫn kiểm tra, thanh tra x lý vi phạm.
Bảy là, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ tà nguyên nước của nhi u cơng dân cịn hạn
chế.
*Nguyên nhân chủ quan:
Một là, trong một s lĩnh vực quản lý của ngành đã phân cấp cho các quận, huyện, thị
xã thực hiện nhưng việc kiểm tra, đôn đ c chưa được thường xuyên, kịp thời.
Hai là, một s Sở, ngành, phòng ban chuyên môn, UBND các xã, phường còn chưa
quan tâm đúng mức đến công tác bảo vệ tài nguyên nước; một s chương trình, dự án thực hiện cịn chậm; sự ph i hợp đ ng bộ giữa các ngành, các cấp từ thành ph tới cơ sở chưa chặt chẽ; phân công, phân cấp trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước còn ch ng chéo, chưa đưa v một m i.
Ba là, công tác thanh tra, kiểm tra, ngăn ngừa và x lý đ i với các cơ sở gây ô nhiễm
chưa kịp thời, chưa kiên quyết, chế tài chưa đủ mạnh để ngăn ngừa vi phạm.
Kết luận chương 2
Vĩnh Yên nhanh ch ng trở thành một trong những thành ph c sự phát triển nhanh, mạnh, kinh tế phát triển theo hướng t ch cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch v , giảm dần v nông nghiệp. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành ph đang đứng trước nhi u áp lực lớn, những ti m
ẩn xấu v môi trường sinh thái, nhân lực, lao động việc làm và các tác động xã hội khác, đặt ra nhi u vấn đ như ô nhiễm, thiếu h t ngu n nước, ….. Đặc biệt là công tác x lý chất thải, trong đ bao g m thu gom x lý nước thải đô thị và thu gom x lý chất thải rắn, nước thải trên địa bàn thành ph đang rất bức thiết. Từ hiện trạng mơi trường của thành ph , địi hỏi ngành tài nguyên và môi trường cần c các giải pháp đ ng bộ v ch nh sách, đầu tư hoàn thiện hệ th ng cơ sở hạ tầng để quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, nâng cao năng lực quản lý môi trường của cơ quan quản lý để đáp ứng với yêu cầu quản lý bảo vệ tài nguyên nước hiện tại và trong tương lai. Đ ng thời, từng bước c các biện pháp nhằm cải thiện chất lượng nước tại các khu vực đang bị ô nhiễm, đặc biệt là môi trường nước mặt trên địa bàn thành ph .
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
3.1 M c tiêu, quan điểm cơ bản về nâng cao công tác quản lý tài nguyên nước tại thành phố Vĩnh Yên
3.1.1 Quan điểm
- Bảo vệ tài nguyên nước là nghĩa v và trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân và các đơn vị sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành ph .
- Lấy phịng ngừa ơ nhiễm là quan điểm chỉ đạo xuyên su t trong công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên nước của thành ph .
- Huy động được sự tham gia của người dân trong công tác giám sát việc thực hiện các ch nh sách, pháp luật v bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành ph .
- Từng bước đẩy mạnh cơng tác xã hội hố các hoạt động v bảo vệ tài nguyên nước nhằm huy động mọi ngu n lực của các tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên nước
3.1.2 Mục tiêu
3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Tạo sự chuyển biến căn bản trong nhận thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân và cộng đ ng dân cư trong việc bảo vệ tài nguyên nước; ngăn ngừa sự gia tăng ơ nhiễm, khắc ph c tình trạng suy thối và cải thiện chất lượng nước trên địa bàn thành ph Vĩnh Yên. Tăng cường đầu tư cho bảo vệ tài nguyên nước tại các khu vực công cộng, giải quyết t t vấn đ ngập úng c c bộ trong các khu dân cư. Phấn đấu hoàn thành cơ bản các tiêu ch v môi trường đ i với m c tiêu xây dựng thành ph Vĩnh Yên trở thành đô thị loại I trước năm 2020.
3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể
a, Mục tiêu đến năm 2020
- Trên 80% nước thải sinh hoạt của thành ph được x lý trước khi xả ra môi trường, c hệ th ng thu gom nước thải để x lý tập trung của toàn thành ph .
- Tỷ lệ chất thải rắn được x lý trên địa bàn thành ph đạt trên 90%. Triển khai th điểm việc phân loại rác thải tại 2 xã của thành ph .
- Trên 90% người dân thành ph được tuyên truy n, phổ biến v các quy định của Luật Bảo vệ tài nguyê nước
- Trên 90% hệ th ng rãnh thoát nước trong các khu dân cư được cải tạo, nâng cấp hoặc được đầu tư xây mới để giải quyết t t vấn đ ô nhiễm ngu n nước và ngập úng c c bộ. - Đánh giá, cập nhật thường xuyên diễn biến chất lượng ngu n nước của thành ph thông qua chương trình quan trắc, giám sát chất lượng nước trên địa bàn thành ph .
- Nâng cao năng lực v quản lý môi trường và ứng ph với biến đổi kh hậu của hệ th ng ch nh quy n thành ph , xây dựng được các kịch bản ứng ph với các sự c v môi trường do biến đổi kh hậu gây ra.
b, Mục tiêu đến năm 2030
M c tiêu đến năm 2030, thành ph Vĩnh Yên v cơ bản đạt tiêu chí là thành ph xanh, môi trường đô thị sạch, được bảo vệ; các giá trị thiên nhiên không được ngừng nâng cao, đa dạng sinh học của vùng nông nghiệp sinh thái đô thị và Đầm Vạc được bảo t n, c thể:
- Hoạt động đô thị, du lịch, giao thông hướng tới s d ng các phương tiện giao thông tác động t đến môi trường.
- Từng bước đưa vào s d ng nhiên liệu, năng lượng sạch trong hoạt động cung ứng dịch v công, trong giao thông công cộng. Tăng dần tỷ lệ năng lượng sạch trong cơ cấu s d ng năng lượng của thành ph .
- Quy hoạch xây dựng được quản lý, chia thành các khu: khu vực khơng xây dựng cơng trình, khu hạn chế xây dựng, và khu đô thị.
- Cao tầng hóa khu cơng nghiệp, khuyến khích phát triển các ngành cơng nghiệp nhẹ cơng nghệ cao, ít ơ nhiễm, c đi u kiện cao tầng hóa sản xuất.
- ác đi u kiện v hạ tầng kỹ thuật có chất lượng cao, khai thác và cung cấp các dịch v cấp nước, cấp điện, x lý chất thải, bảo đảm duy trì và bảo vệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên.
- ông tác quản lý chất thải rắn và ý thức bảo vệ môi trường của người dân trên địa bàn thành ph đi vào n nếp. Tạo dựng nếp s ng văn minh công nghiệp và ý thức bảo vệ môi trường của mọi người dân trên địa bàn thành ph .
- Tạo dựng được th i quen trong mua sắm và tiêu dùng của người dân trên địa bàn thành ph theo hướng thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu t i đa lượng chất thải phát sinh phải x lý tiêu hủy.
3.2 Những cơ hội và thách thức về công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước tại thành phố Vĩnh Yên
3.2.1 Những cơ hội
Sau khi Luật Tài nguyên nước năm 1998 được ban hành. Năm 2012, Luật Tài nguyên nước s a đổi đã được Qu c hội thông qua nhằm đáp ứng yêu cầu v quản lý tài nguyên nước trước các ch nh sách phát triển mới của đất nước và phù hợp với b i cảnh phát triển chung của toàn thế giới.
Vĩnh n đang trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu s d ng nước cho phát triển kinh tế, ph c v dân sinh ngày càng lớn trong khi ngu n