TT Nội dung
Nhu cầu dùng nước (m3/ngđ)
2015 2020
Qtb Qmax Qtb Qmax
1
Tổng 30.900 38.600 40.000 50.000
Nước sinh hoạt 18.695 23.369 24.075 30.094
Nước TT N 3.134 3.918 4.100 5.125
Nước công cộng 2.351 2.938 3.075 3.844
Nước dịch v 1.567 1.959 2.050 2.563
Nước thất thoát 5.149 6.437 6.660 8.325
b, Hiện trạng các hệ th ng cơng trình khai thác, s d ng ngu n nước cung cho thành
ph Vĩnh Yên, chất lượng ngu n nước, mức độ đáp ứng
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp các ngành của trung ương và địa phương, đi u kiện cấp nước cho thành ph Vĩnh Yên đã được cải
thiện r rệt. S lượng cư dân đô thị được tiếp cận hệ th ng cung cấp nước sạch ngày càng tăng, phạm vi cấp nước ngày được mở rộng, chất lượng nước không ngừng được nâng cao, đi u kiện vệ sinh nhờ đ cũng được cải thiện đáng kể. Tuy vậy, tình hình cấp nước vẫn còn c những kh khăn bất cập như: hưa đảm bảo cấp nước sạch 100% cho nhu cầu dùng nước, còn nhi u hộ dùng các giếng đào tự khai thác. Bên cạnh đ tỷ lệ thất thoát nước của các hệ th ng cấp nước hiện còn khá cao, trung bình 27% đến 38%, do vậy thực tế hoạt động của các hệ th ng cấp nước ph c v chưa đạt đến 100% các hộ dùng nước. Nhi u mạng đường ng đã cũ và xu ng cấp, tình trạng đ c phá đường ng vẫn diễn ra ở nhi u đơ thị làm nguy cơ thất thốt nước ngày càng tăng lên. Việc phát triển mạng cấp 3 chưa được đầu tư đúng mức hạn chế khả năng tiếp cận của các hộ tiêu th đ i với hệ th ng cấp nước sạch.
- Sự lạc hậu của công nghệ và thiết bị: trang bị hệ th ng đi u khiển bán tự động, s d ng công nghệ lạc hậu chưa đáp ứng được nhu cầu cấp nước.
- Sự suy giảm chất lượng ngu n nước: ác ngu n cấp nước bị ảnh hưởng mạnh của các hoạt động kinh tế. hất lượng nước đang suy giảm làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sau s lý, nhi u ngu n nước đã bị cạn kiệt hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng không thể tiếp t c s d ng làm ngu n cấp nước. Ngu n nước ngầm c dấu hiệu bị ô nhiễm các chất hữu cơ xâm nhập từ b mặt do các hoạt động khâi thác ngu n nước ngầm một cách tự phát của các đ i tượng dùng nước.
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành ngh thiếu và yếu. S lượng công nhân kỹ thuật ngành cấp nước được đào tạo hoặc tái đào tạo, nâng cao tay ngh hàng năm rất nhỏ so với yêu cầu thực tế.
c, Các cơng trình hệ thống cấp nước của thành phố: Hệ th ng cấp nước g m hai
nhà máy nước là nhà máy nước Vĩnh Yên và nhà máy nước Hợp Thành cấp nước vào mạng lưới đường ng truy n dẫn phân ph i chung của hệ th ng để cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất và dịch v cho toàn bộ thành ph và các vùng lân cận.
+ Nguồn nước: S d ng ngu n nước ngầm khai thác từ hai bãi giếng bãi giếng Hợp
Bãi giếng Hợp Thịnh
G m 9 giếng khoan, công suất mỗi giếng 1000m3/ngđ trong đ c 8 giếng hoạt động, 01 giếng dự phòng.
Hệ th ng tuyến ng tải nước thô từ các giếng v nhà máy nước Hợp Thịnh là 3.883m. Bãi giếng Đầm Vạc:
G m 8 giếng khoan, công suất mỗi giếng 1.000m3/ngđ.
Hệ th ng tuyến ng tải nước thô từ các giếng v nhà máy nước Vĩnh Yên là 2.769m.
+ Nhà máy xử lý nước:
Nhà máy nước Vĩnh Yên
Dây chuyền công nghệ xử lý:
Dàn mưa → Bể lắng → Bể lọc (vật liệu nổi) → Kh trùng ( lo) → Bể chứa → Trạm
bơm nước sạch → Mạng lưới tiêu th .
ác hạng mục cơng trình chính
- Dàn mưa g m 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên 9m2.
- Bể lọc vật liệu nổi g m 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên 25m2.
- Bể chứa nước sạch g m 3 bể, trong đ 2 bể 300m3 và 1 bể 1.000m3.
- Trạm bơm II diện t ch (5,7m x 12m), được lắp đặt 03 máy bơm nước sạch Q = 156m3/h, H = 35m, N = 18,5kw.
- Lắp 1 máy kh trùng lorator hàm lượng 2-4 kg/ngày.
- Diện t ch khu x lý là 5.450m2. Xây dựng các cơng trình ph trợ nhà đi u hành, nhà bảo vệ, hàng rào gạch.
Vị tr đặt trạm x lý nước thuộc xã Hợp Thịnh ph a nam của giếng H1, cách H2 khoảng 1km cà cách Vĩnh Yên khoảng 3km.
Dây chuyền cơng nghệ xử lý:
Làm thống tải trọng cao (kh sắt) → Bể lắng tiếp xúc (phèn) → Bể lọc nhanh → Kh trùng (Clo) → Bể chứa → Trạm bơm nước cấp II → Mạng lưới tiêu th .
ác hạng mục cơng trình chính
- Làm thoáng tải trọng cao g m 3 thùng đường k nh 1m, cao 3,2m bằng thép không rỉ, cường độ mưa 141,5m3/m2h.
- Bể lắng tiếp xúc g m 3 bể c k ch thước mỗi bể 2,5m x 2,5m x 4,65m.
- Kh i bể lọc nhanh g m 2 nguyên đơn 1 kh sắt, 1 kh mangan. Bể lọc kh sắt c t c độ lọc trung bình là 6,6m/h. K ch thước BxL = 5m x 14,4m chia 3 ngăn lọc k ch thước mỗi ngăn 5 x 4,8m. Diện t ch làm việc 1 ngăn lọc là 16,6m2. Bể lọc kh mangan c t c độ lọc trung bình là 6,7m/h. K ch thước BxL = 5m x 14,4m chia 3 ngăn lọc k ch thước mỗi ngăn 5 x 4,8m. Diện t ch làm việc 1 ngăn lọc là 16,6m2.
- Trạm bơm nước sạch + r a lọc g m 4 máy bơm nước sạch với Q = 183 m3/h, H = 45m, N = 30kw, 2 máy bơm r a lọc c Q = 264 m3/h, H = 14m, N = 15kw, 1 máy gió r a lọc có Q = 1100m3/h, H = 3m.
- Hệ th ng kh trùng bằng lo.
- Bể chứa nước sạch được xây bằng bêtông c t thép c dung t ch 2.200m3, k ch thước mặt bằng 27m x 24m. Bể c cấu tạo g m 2 ngăn: Ngăn chứa nước r a lọc c k ch thước mặt bằng 3 x 27m, chi u cao hữu ch là 4,65m. Dung t ch chứa nước là 376m3
. Ngăn chứa nước sạch c k ch thước 21 x 27m, chi u cao hữu ch là 3,25m. Dung t ch chứa 1.842m3
.
- Bể chứa thu h i nước r a lọc c k ch thước mặt bằng 15m x 10m. Dung t ch chứa 330m3.
+ Mạng đường ống:
Mạng đường ng bao g m toàn bộ thành ph Vĩnh Yên cả nội thị và ngoại thị (1 phần khu vực Tam Dương).
Đường ng nước thô:
- Ống gang dẻo DN400 dài 1.292m
- Ống nhựa PV DN315 dài 851m
- Ống nhựa PV DN280 dài 120m
- Ống nhựa PV DN255 dài 90m
- Ống nhựa PV DN160 dài 90m
Đường ng nước sạch:
- Ống gang dẻo DN400 dài 4.800m
- Ống nhựa PV DN315 dài 8.500m
- Ống nhựa PV DN255 dài 3.330m
- Ống nhựa PV DN169 dài 1.2000m
- Ống nhựa PV DN100 dài 6.000m
2.2.4 Các nguyên nhân gây suy thối chất lượng mơi trường nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên
2.2.4.1 hất thải đô thị và công nghiệp
- Sự gia tăng dân s cùng với sự phát triển đô thị, công nghiệp của những năm gần đây dẫn đến nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, sản xuất liên t c tăng cao, mức độ khai thác ngày càng lớn. Nước thải sinh hoạt của toàn thành ph chưa được x lý, nước thải từ các cơ sở công nghiệp là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở các thuỷ vực tiếp nhận các ngu n thải này.
- Nước rỉ rác từ các bãi rác, các điểm tập kết rác tạm thời, rác đổ bừa bãi cũng là nguyên nhân gây ơ nhiễm nghiêm trọng ngu n nước, vì đặc trưng của loại nước thải này là chứa hàm lượng các chất ô nhiễm cao, độ màu lớn. Đây đang là một vấn nạn và là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước.
2.2.4.2 hất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi
- Trong những năm qua ngành chăn nuôi của thành ph phát triển với quy mô nhỏ, diện t ch chăn nuôi ngày càng thu hẹp, chuyển đổi cơ cấu lao động nơng nghiệp. Tổng s đàn trâu, bị là 1400 con (giảm 48% so với năm 2011); tổng s đàn lơn là 15.000 con (giảm 20% so với năm 2011); tổng s đàn gia súc, gia cầm được duy trì trên 240 nghìn con, chủ yếu được nuôi tại các trang trại. Do các hộ chăn nuôi chủ yếu x lý bằng các phương pháp thủ công nên mới chỉ x lý được khoảng 40–50% lượng chất thải phát sinh. Tuy nhiên, việc x lý cũng chưa đảm bảo quy định cho phép trước khi thải ra môi trường, chất thải chăn nuôi chứa hàm lượng các chất hữu cơ cao, mùi kh chịu, là một trong những vấn đ môi trường nan giải tại các vùng nông thôn bên cạnh vấn đ rác thải. - Hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng g p phần không nhỏ trong việc gây ô nhiễm ngu n nước. Hàng năm, lượng phân b n và h a chất bảo vệ thực vật s d ng trong nông nghiệp là rất lớn, dư lượng thu c bảo vệ thực vật và phân khoáng là nguyên nhân gây phú dưỡng hoặc nhiễm độc ngu n nước. Mặt khác, việc s d ng quá nhi u phân b n hoá học đang gây nên tình trạng thối hố đất. hăn ni thủy sản với quy mô và phương thức như hiện nay cũng làm ảnh hưởng lớn đất chất lượng nước ở các thủy vực.
2.2.4.3 Khả năng tự làm sạch của tự nhiên bị suy giảm
Khả năng tự làm sạch của tự nhiên bị suy giảm cũng là nguyên nhân khiến ô nhiễm ngu n nước ngày càng trở lên nghiêm trọng. Hiện nay các ngu n nước mặt hầu hết bị ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp và rác thải... ác chất ô nhiễm sẽ tạo thành một lượng dư chất phá vỡ chu trình sinh h a tự nhiên. Sự ơ nhiễm q mức sẽ làm cho nhi u chất hữu cơ không ổn định, cơ chế cân bằng của sinh vật, sự cung cấp oxy,.. diễn ra khơng bình thường dẫn đến làm mất khả năng tự làm sạch của nước, hơn nữa khả năng tự làm sạch của nước sẽ diễn ra không hiệu quả khi
tự làm sạch của nước chỉ diễn ra khi các chất độc hại trong nước bị tiêu tan hoặc pha loãng.
2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về quản lý tài nguyên nước ở thành phố Vĩnh Yên
2.3.1 Thực trạng công tác xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, thể chế, chính sách về tài nguyên nước trên địa bàn thành phố thể chế, chính sách về tài nguyên nước trên địa bàn thành phố
* Về xây dựng, ban hành văn bản
UBND tỉnh đã ban hành Quyết định s 66/QĐ/2017/QĐ-UBND ngày 06/1/2017 v việc công b thủ t c hành ch nh mới ban hành và thủ t c
hành ch nh bị bãi bỏ v lĩnh vực tài nguyên nước thuộc thẩm quy n giải quyết của UBND tỉnh, UBND cấp huyện trong đ công b 14 thủ t c hành ch nh mới ban hành v lĩnh vực tài nguyên nước thuộc thẩm quy n giải quyết của UBND tỉnh; 02 thủ t c hành ch nh thuộc thẩm quy n giải quyết của UBND cấp huyện; bãi bỏ 12 thủ t c hành ch nh v lĩnh vực tài nguyên nước
UBND tỉnh đã ban hành quyết đinh số 45/2008/QĐ-UBND ngày 25/9/2008 Về việc ban hành Quy định về quy mô khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trong phạm vi hộ gia đình khơng phải xin phép và trường hợp không phải xin phép nhưng phải đăng ký trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Hội đ ng nhân dân tỉnh đã ban hành nghị quyết s S : 135/NQ-HĐND ngày 18/7/2014 V việc thông qua Quy hoạch tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn 07 huyện, thành ph : Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lô và thành ph Vĩnh Yên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
Kế hoạch số 08/TTNS&VSMTNT - KH ngày 10/02/2012 của Trung tâm Nước sạch và VSMT nông thôn về việc điều tra theo dõi - đánh giá Nước sạch & VSMT tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012;
Quyết định s 523/QĐ - UBND ngày 29/02/2012 của hủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc v việc Phê duyệt kế hoạch đi u tra, theo d i - đánh giá Nước sạch và VSMT nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012;
- Quyết định s 335/QĐ-UBND ngày 25/01/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc v việc phê duyệt Đ án Bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2020, hướng tới m c tiêu thành ph xanh.
*Về chính sách
hính sách thu hút sự tham gia của người dân ngày càng nhiều hơn trong công tác quản lý nước: Người dân tham gia trong các quá trình lập kế hoạch. Việc các Hội đ ng
nhân dân xã tham gia đ ng g p ý kiến trong các chương trình Qu c gia v nước sạch và Vệ sinh c thể là một v d v thực hiện quy n được tham gia của người dân. Phát triển các ông ty và tổ chức s d ng nước để nâng cao vai trò của các cộng đ ng người s d ng nước ở địa phương. Ngành nước mu n hoạt động hiệu quả phải s d ng các tổ chức kiểu này như là một loại hình cơ quan trong ngành để thu hút sự tham gia nhi u hơn của khu vực tư nhân, các tổ chức quần chúng và chi hội ph nữ trong quản lý, hoạt động và duy tu các cơ sở vật chất ngành nước
hính sách hỗ trợ : Thành ph triển khai hỗ trợ cho các hộ sản xuất nông nghiệp để x
lý phế thải nông nghiệp thành phân hữu cơ, kết quả đã tạo ra 1000 tấn phân hữu cơ; hỗ trợ 1455 l t chế phẩm sinh học x lý môi trường Weviro cho 291 hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô tập trung; Hướng dẫn và hỗ trợ 255 hộ dân xây dựng hầm Biogas nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các hoạt động chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành ph ; hỗ trợ xây dựng các cơng trình nước sạch vệ sinh mơi trường ở các trường mầm non; hỗ trợ xe đẩy trở rác, trang ph c bảo hộ lao động cho các Tổ vệ sinh môi trường tự quản tại các xã, phường.Bên cạnh đ , công tác tổ chức đăng ký, xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường, Đ án Bảo vệ môi trường đơn giản cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn trong những năm qua được thành ph chỉ đạo thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật. Thành ph Vĩnh Yên đã tổ chức đăng ký, xác nhận bản cam kết bảo vệ TNN, Đ án bảo vệ TNN đơn giản cho 255 doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn thành ph . ùng với đ , thành ph cũng chủ động ph i hợp với sở TNMT kiểm tra, hướng dẫn, đôn đ c các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thực hiện các biện pháp x lý theo Quyết định s 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng h nh phủ.
Chính sách xã hội hố hoạt động bảo vệ tài nguyên nước: Nhằm thực hiện t t xã hội hoá hoạt động bảo vệ tài nguyên nước, thành ph Vĩnh Yên khuyến kh ch các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động thu gom và x lý rác thải sinh hoạt, ngoài các doanh nghiệp hợp đ ng với thành ph chịu trách nhiệm thu gom, x lý rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình, cá nhân, khu vực cơng cộng và tr sở các cơ quan, đơn vị trên địa bàn như công ty ổ phần môi trường và dịch v đô thị Vĩnh Yên, công ty ổ phần đầu tư Qu c Bảo, ông ty Sông H ng thì việc thực hiện thu gom và x lý rác thải tại các doanh nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn c sự tham gia của nhi u doanh nghiệp như: ông ty TNHH Môi trường xanh, công ty TNHH Unesco 10, doanh nghiệp tư nhân Trọng Hiếu…Ngoài ra, thành ph chỉ đạo các ngành