Tính chất đờng nối tâm:

Một phần của tài liệu Hình học Lớp 9 - Cả năm (Trang 78)

3.củng cố:

- Hai đờng tròn cắt nhau có... điểm chung?

- Hai đờng tròn không cắt nhau có... điểm chung? - Hai đờng tròn tiếp xúc nhau có... điểm chung? - Thế nào là đờng thẳng nối tâm? Đoạn thẳng nối tâm?

4. Dặn dò:

- Học thuộc định lý - Xem trớc bài tiếp theo

E. RÚT KINH NGHIỆM:……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn: 16/01/2011

Tiết 35: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN(tt).

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được ba vị trớ tương đối của hai đường trũn . Tớnh chất hai đường trũn tiếp xỳc nhau (tiếp điểm nằm trờn đường nối tõm), tớnh chất của hai đường trũn cắt nhau ( hai giao điểm đối xứng nhau qua đuờng nối tõm).

2. Kỹ năng: Biết vận dụng tớnh chất hai đường trũn cắt nhau, tiếp xỳc nhau vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.

3. Thỏi độ: Rốn luyện tớnh chớnh xỏc trong cỏc phỏt biểu, vẽ hỡnh và tớnh toỏn.

II.CHUẨN BỊ:

*Thầy: Vũng trũn bằng thộp; Phấn màu;Thước ; Compa. *Trũ: Thước ; Compa.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1.Kiểm tra bài củ:

*Nờu cỏc tớnh chất của tiếp tuyến của đường trũn?

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Hệ thức liờn hệ giữa đoạn nối tõm và hai bỏn kớnh *GV: khi hai đường trũn cắt nhau tại hai

điểm thỡ ta cú hệ thức liờn hệ giữa d = OO’ và bỏn kớnh hai đường trũn R và r như thế nào?

1.Hai đường trũn cú hai điểm chung.

R r

O A A

*HS: Vẽ hỡnh vào vỡ và suy nghĩ - trả lời...

*GV: Chốt lại và ghi đề lờn bảng.

*GV: Giữa hai đường trũn cú những vị trớ nào khỏc?

*Tiếp xỳc ngoài.

*Tiếp xỳc trong.

*GV: Vẽ hỡnh một trường hợp lờn bảng và hỏi:

Ngoài trường hợp này ra giữa hai đường trũn khụng cú điểm chung cũn cú trường hợp nào khỏc khụng?

a/ Hai đường trũn ngoài nhau.

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giỏc ta cú:

OA - O’A < OO’ < OA + O’A. Hay:

R - r < OO’ < R + r.

2/ Hai đường trũn tiếp xỳc với nhau

*Ngoài điểm chung ra mọi điểm của đường trũn này đều nằm ngoài đường trũn kia *Tiếp xỳc ngoài.

Khi đú:

OO’ = OA + O’A. hay: d = R + r. *Tiếp xỳc trong.

Ngoài điểm chung ra mọi điểm của đường trũn này đều nằm trong đường trũn kia OO’ = OA - O’A.

hay: d = R - r.

3/Hai đường trũn khụng cú điểm chung. a/ Hai đường trũn ngoài nhau.

Mọi điểm của đường trũn này đều nằm ngoài đường trũn kia.

Khi đú:

OO’ = OA + AA’ + A’O’ d = R + r + AA’ ( AA’ > 0 ) Suy ra: d > R + r.

b/ Đường trũn lớn đựng đường bộ.

Mọi điểm của đường trũn này đều nằm trong đường trũn kia.

Khi đú:

OO’ = OA - O’A’ - AA’ d = R - r - AA’

Suy ra: d < R - r.

* Đặc biệt : Đường trũn lớn đựng đường bộ mà tõm của hai đường trũn trựng nhau thỡ gọi là hai đường trũn đồng tõm.

O' A O

O O' A

O' A' A O

Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung của hai đường trũn.

*Hai đường trũn cú hai điểm chung cú hai tỉếp tuyến chung ngoài.

* Hai đường trũn tiếp xỳc ngoài cú ba tiếp tuyến chung.

* Hai đường trũn tiếp xỳc trong cú một tiếp tuyến chung.

* Hai đường trũn ngoài nhau.

*Đường trũn lớn đựng đường bộ cú bốn tiếp tuyến chung.

3.Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức theo bảng sau:

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI SỐ ĐIỂM CHUNG HỆ THỨC

*Cắt nhau 2 R - r < d < R + r *Tiếp Xỳc *Tiếp xỳc ngoài. 1 d = R + r. *Tiếp xỳc trong. 1 d = R - r. R r O A O' O' A O O O' A O' A' A O

*Khụng

cắt *Hai đường trũn ngoài nhau

0 d > R + r.

*Đường trũn lớn đựng

đường bộ. 0 d < R - r

4.Dặn dũ

*Học bài kết hợp giữa vở ghi và sgk. *Xem lại cỏch chỳng minh đó ghi chộp. *Làm tiếp cỏc bài tập cũn lại sgk.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn: 16/01/2011 Tiết 36 LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Thụng qua cỏc bài tập tiếp tục rốn luyện cho học sinh phương phỏp phõn tớch để tỡm ra hướng giải và cỏch giải bài toỏn hỡnh học. Đồng thời cũng cố và khắc sõu cỏc kiến thức đó học cho học sinh.

2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, suy luận logic 3. Thỏi độ: Tớch cực trong học tập.

II.CHUẨN BỊ:

*Thầy: Giỏo ỏn;Thước ; Compa. *Trũ: Thước ; Compa.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1.Kiểm tra bài củ.

*Nờu cỏc vị trớ tương đối của hai đường trũn?

2.Bài mới: 1.Đặt vấn đề:

*Ở tiết trước chỳng ta đó nghiờn cứu cỏc vị trớ tương đối của hai đường trũn trong tiết này chỳng ta sẽ vận dụng cỏc kiến thức đú vào tiết luyện tập.

2.Triển khai bài

Hoạt động 1

*Bài tập sgk.

*GV: Cho học sinh đọc lại đề bài tập ở sgk.

*Bài tập sgk.

(O) ∩ (O’) = {A; B }GT AA’ ∩ OO’ ≡ I GT AA’ ∩ OO’ ≡ I

*GV:Vẽ hỡnh lờn bảng và cho một học sinh lờn bảng ghi gt;kl.

*GV: Chứng minh ngắn gọn hơn dựa vào tớnh chất đường trung trực ta cú : OA = OB ⇒ O ∈ đường trung trực

của đoạn thẳng AB.

O’A = O’B ⇒ O’∈ đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Suy ra OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

* IA = IB. * OO’ = AB

Chứng minh.

Cỏch 1: Vỡ (O) ∩ (O’) = {A; B } Nờn : OA = OB.

O’A = O’B. OO’ cạnh chung.

suy ra: ∆OAO’ = ∆ OBO’.

⇒IA = IB.và OIˆA + OIˆB= 1800 và OIˆA + OIˆB= 1800 ⇒OIˆA = OIˆB= 1800 /2 = 900 ⇒ OO’ ⊥ AB Hoạt động 2 Bài tập sgk. Bài tập sgk.

(O) t.x (O’) tại A GT AO ∩ (O) ≡ B

AO’ ∩ (O’) ≡ C

KL BE // DC

*TRường hợp (O) và (O’) tiếp xỳc ngoài Từ A kẻ tiếp tuyến chung của hai đường trũn csắt hai tiếp tuyến kia tại D và E.

Theo tớnh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau:

∆DCA cõn tại D suy ra

Một phần của tài liệu Hình học Lớp 9 - Cả năm (Trang 78)