5.1. Kết luận
- Tùy từng đối tượng học sinh mà có thể có cách triển khai các dạng bài tập nêu trên khác nhau. Nếu học sinh có lực học trung bình thì chỉ cần nhớ và vận dụng các cơng thức lai cơ bản vào các bài tập cụ thể, từ đó giải nhanh các câu trắc nghiệm. Cịn nếu học sinh có lực học khá hơn hoặc ơn thi học sinh giỏi thì giáo viên có thể hướng dẫn để các em chứng minh được các cơng thức đưa ra, từ đó rèn lụn tư duy lơgic, khả năng trình bày bài tự luận.
- Việc xây dựng các chuyên đề dạy học với các dạng bài tập cụ thể để sử dụng trong ôn thi THPT Quốc gia và ôn luyện học sinh giỏi là phù hợp và rất cần thiết trong xu thế đổi mới giáo dục hiện nay. Nó giúp giáo viên có cơ hợi để trao đổi, học hỏi và chia sẻ kiến thức với các đồng nghiệp của mình trong quá trình giảng dạy.
- Được trực tiếp ôn thi THPT Quốc gia và ôn luyện học sinh giỏi là cơ hội để mỗi giáo viên không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm nâng cao năng lực chun mơn. Đây là mợt nhiệm vụ khó khăn, vất vả, nhất là ở mợt trường mới thành lập với phần lớn học sinh có chất lượng đầu vào chưa cao.
5.2. Kiến nghị
Việc hệ thống và đưa ra phương pháp giải các dạng bài tập về tính quy luật của các hiện tượng di truyền nói riêng, việc xây dựng thành các chuyên đề dạy học nói chung bước đầu đã có hiệu quả, góp phần nâng cao mợt bước chất lượng dạy và học ở trương THPT Triệu Sơn 5. Trong quá trình thực hiện, tơi mạnh dạn đưa ra mợt sớ kiến nghị sau:
- Mỗi cán bộ giáo viên cần nâng cao hơn nữa năng lực tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi chuyên môn, tiếp cận được những dạng kiến thức mới, dạng bài tập mới so với trước đây để bổ sung cho học sinh trong quá trình giảng dạy nhằm giúp các em chủ động, tự tin hơn trước các kì thi.
- Các tổ, nhóm chun mơn cần tăng cường đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, xây dựng thành các chuyên đề dạy học để dạy ôn thi THPT Quốc gia và ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi.
- Bộ và các Sở giáo dục và đào tạo cần chỉ đạo chặt chẽ các nhà trường chủ đợng xây dựng chương trình dạy học cho phù hợp ở từng khối lớp và đối tượng học sinh. Phần các quy luật di truyền cần xây dựng thêm những tiết bài tập ngoài những tiết học lý thuyết như lâu nay.
Có thể những ý kiến của tơi cịn mang tính cá nhân, chưa phù hợp với quan điểm, đới tượng dạy học ở các trường khác. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả các đồng nghiệp để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học ở trường THPT Triệu Sơn 5 nói riêng.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 06 tháng 5 năm 2021Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, khơng sao chép nợi
dung của người khác.
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP
LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Quang Hưng.
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn 5
TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại
Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại 1. Phương pháp tính sớ loại
kiểu gen và số kiểu giao phối trong quần thể ngẫu phới lưỡng bợi.
Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2014