Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm sử dụng hình ảnh và các đoạn phim ngắn trong giảng dạy sinh học 8 ở trường THCS dân tộc nội trú bá thước (Trang 27 - 31)

yếu của bạch cầu:

- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.

- Kháng thể: Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.

- Cơ chế: chìa khố ổ khố.

Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: + Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá

+ LIM PHÔ B: Tiết kháng thể vô hiệu hố kháng ngun

+ LIM PHƠ T: chứa protein đặc hiệu di chuyển đến và gắn trên bề mặt tế bào bị nhiễm, tại vị trí kháng nguyên, phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn, vi rút.

Kiến thức 2: Tìm hiểu miễn dịch (Dự kiến thời gian: 14 phút) a) Mục tiêu: Khái niệm miễn dịch.

Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với SGK, hoạt động

cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Giao nhiệm vụ. - GV:

Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người khơng bị mắc. Những người khơng mắc đó có khả năng miễn dịch với bệnh này?

? Miễn dịch là gì?

? Có những loại miễn dịch nào?

? Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó là gì?

? Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do H5N1 gây ra vừa qua?

? Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng những bệnh nào? và kết quả như thế nào?

? Hãy cho biết phản ứng của cơ thể khi: em bị một va chạm, chỗ đó bị xây xát, nhiễm trùng, em hãy mơ tả q trình đó (1-3 ngày đầu tiên)

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

Chia lớp thành 4 nhóm.

HS: Nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: Đọc yêu cầu, làm việc theo nhóm đã được phân

cơng để trả lời các câu hỏi của GV.

GV: Hướng dẫn, theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ HS khi thực hiện nhiệm vụ.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết

quả làm việc của nhóm.

HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả việc

của nhóm, nhận xét.

* Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV: chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá các mức

độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS theo PHT.

Kết luận: GV kết luận bài bằng sơ đồ tư duy.

GV: Một số loại vac xin phòng: sởi, lao, ho gà + Yêu cầu HS liên hệ bản thân và thực tế

II. Miễn dịch:

- Miễn dịch: Là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó dù sống ở mơi trường có vi khuẩn gây bệnh. Có 2 loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể). Có hai loại: - Miễn dịch bẩm sinh: Sinh ra đã có - Miễn dịch tập nhiễm: Là khả năng không mắc lại một bệnh khi đã từng bị một lần.

+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắc xin bạch hầu, uốn ván, bại liệt, ...

3. Hoạt động 3: Luyện tập (Dự kiến thời gian: 5 phút)a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Bài tập

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học

sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Đại thực bào là do loại bạch cầu nào phát triển

thành?

A. Bạch cầu ưa kiềm B. Bạch cầu mônô C. Bạch cầu limphô D. Bạch cầu trung tính

Câu 2. Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt

động thực bào?

A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu limphô C. Bạch cầu ưa kiềm D. Bạch cầu ưa axit

Câu 3. Khi vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì

chúng sẽ gặp hoạt động bảo vệ của:

A. Bạch cầu trung tính. B. Bạch cầu limphơ T. C. Bạch cầu limphô B. D. Bạch cầu ưa kiềm.

Câu 4. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có

khả năng tiết kháng thể?

A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu ưa axit C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu limphơ B

Câu 5. Khi được tiêm phịng vacxin thuỷ đậu, chúng ta

sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào?

A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh

HS: Nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: Đọc yêu cầu, làm việc theo nhóm đã được phân

cơng để hồn thành nhiệm vụ.

GV: Hướng dẫn, theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ HS khi thực hiện nhiệm vụ.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

GV: u cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả làm việc của nhóm.

HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả việc

của nhóm, nhận xét.

* Bước 4: Kết luận, nhận định

GV: chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá các mức

Đáp án:

độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS theo PHT.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (Dự kiến thời gian: 3 phút)

a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống nhằm

phát triển năng lực tự chủ và tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS thông qua thực hiện nhiệm vụ.

b) Nội dung: Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình

thành nhu cầu học tập suốt đời.

c) Sản phẩm: Sưu tầm, phát hiện và giải quyết tình huống trong thực tiễn.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Giao nhiệm vụ.

1. Khi đã được tiêm phịng một loại bệnh nào đó, chúng ta có thể bị mắc loại bệnh đó khơng? Vì sao?

2. Nêu hiểu biết của em về cơ chế lây nhiễm của virus HIV đối với cơ thể?

- GV: Giao cho HS về nhà thực hiện các yêu cầu - HS: Nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. - HS: Nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: các nội dung theo yêu cầu nhiệm vụ của GV.* Bước 3: Báo cáo, thảo luận. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- Tiết học sau HS sẽ trình bày trước lớp hoặc nộp lại báo cáo.

1. Có, vì :- Sau một thời gian lượng kháng thể của chúng ta sẽ giảm dần - Các tác nhân gây bệnh có thể biến đổi theo thời gian

- Tiêm vacxin không đủ liều lượng

- Bị nhiễm bệnh ngay sau khi tiêm vacxin lúc ấy cơ thể chưa kịp tạo kháng thể 2. Khi xâm nhập vào cơ thể qua đường máu,virus HIV sẽ tấn công các tế bào bạch cầu lympho T, sử dụng vật liệu di truyền của tế bào này để nhân lên và gắn với vật chất di truyền của tế bào T  phá hủy tế bào T  hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ bị suy yếu, nên dễ dàng bị nhiễm những bệnh ”cơ hội” tử vong.

* Bước 4: Kết luận, nhận định. GV: Giáo viên kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm sử dụng hình ảnh và các đoạn phim ngắn trong giảng dạy sinh học 8 ở trường THCS dân tộc nội trú bá thước (Trang 27 - 31)