Cơ cấu tổ chức Vietinbank

Một phần của tài liệu 0603 hoàn thiện quy trình kiểm soát nội bộ tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46)

——Năm

Chỉ tiêu_______ ——— 2014 2015 2016 2017

Kết quả kinh doanh

Tổng doanh thu(*) 47,389 49,272 59,022 73,556

Với mơ hình này, trụ sở chính sẽ có nhiệm vụ đưa ra chiến lược phát triển cho toàn hệ thống. Các đơn vị, chi nhánh sẽ được giao mức quyền phán quyết đầu tư vốn, mở thư tín dụng và kế hoạch kinh doanh, bao gồm: huy động, tổng dư nợ, nợ xấu, điều chuyển vốn. Điều này đáp ứng nhu cầu kinh doanh của các đơn vị, đảm bảo khả năng thanh khoản tốt, hoạt động kinh doanh đúng pháp luật, hiệu quả. Cuối năm, căn cứ vào kế hoạch và thực tế, các chi nhánh sẽ được hạch toán mức lương phù hợp.

Cơ cấu tổ chức chi nhánh

Ngồi trụ sở chính, 01 Trung tâm Tài trợ thương mại, 01 Trung tâm thanh toán, 01 Trung tâm thẻ, 02 Trung tâm quản lý tiền mặt,... là trên 1000 chi nhánh/phòng giao dịch được phân bố khắp cả nước. Cơ cấu bộ máy tổ chức chi nhánh của VietinBank được tổ chức khoa học, đảm bảo tốt nhất nhu cầu giao dịch của khách hàng. Tại chi nhánh, khách hàng được phục vụ những dịch vụ cơ bản nhất như: gửi tiền, vay tiền, chuyển tiền và dịch vụ khác như: bảo lãnh, dịch vụ tài khoản, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thẻ,v.v... Giữa các chi nhánh có sự khác biệt nhỏ về bộ máy tổ chức do: thời gian hoạt động, thế mạnh về nhân sự, lợi thế vùng miền, tuy vậy các chi nhánh đều hoạt động theo định hướng phát triển chung của VietinBank, chuẩn ISO 9001:2015.

Tại chi nhánh, một mặt các phịng, tổ có mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao và dưới sự quản lý của Ban giám đốc. Mặt khác, tuân thủ sự quản lý theo chiều dọc của các khối: Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối bán lẻ,...của trụ sở chính để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu

Vốn kinh doanh và cơ cấu vốn

Qua các năm, tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng tăng trưởng khá tốt và đều. Năm 2013, tổng nguồn vốn 460.420 tỷ đồng, năm 2014 nguồn vốn đã tăng 503.530 tỷ đồng, đến ngày cuối cùng của năm 2017 con số này đã tăng 779.483 tỷ đồng, tăng trưởng so với năm 2016 là 17,88%. Nếu xét trong giai đoạn từ 2013 đến 2017, tổng vốn của ngân hàng tăng trưởng 69,29%. Điều này cho thấy VietinBank đã quản lý tốt nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu trong kinh doanh.

Khi quản trị nguồn tài lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh của VietinBank, cần xem xét cấu trúc vốn để xác định danh mục đầu tư hiệu quả và đảm bảo tính thanh

khoản cho ngân hàng. Neu căn cứ vào cấu trúc vốn, tính ở thời điểm cuối mỗi năm nợ phải trả chiếm tỷ trọng chủ yếu, qua các năm đều chiếm trên 90%, tỷ trọng vốn chủ sở

hữu chiếm từ 6% đến 10%. Nếu căn cứ vào nguồn hình thành, tỷ trọng vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ba nhóm (vốn chủ sở hữu, vốn tiền gửi, vốn phi tiền gửi), chiếm 60% đến 70% trong tổng nguồn vốn.

Bảng 2.1: Ket quả kinh doanh của Vietinbank giai đoạn 2014-2017

Lợi nhuận ròng(**) 5,712 5,698 6,838 7,432

Tài sản

Tổng tài sản 661,242 779,483, 948,699 1,095,061 Tiền cho vay 448,141 539,713 665,425 796,260 Đầu tư chứng khốn 97,052 123,371 136,121 131,922 Góp vốn và đầu tư dài hạn 3,787 3,892 3,203 3,114 Tiền gửi 466,221 536,359 655,060 821,461 Vốn và các quỹ 55,034 55,625 60,139 63,469

2.2. Thực trạng quy trình kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

2.2.1. Cơ sở pháp lý của quy trình kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 của Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/06/2010;

Thông tư số 44/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về hệ thống Kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;

Quyết định số 2066/2012/QĐ-HĐQT-NHCT7 ngày 5/12/2012 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam về việc ban hành Quy chế hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam.

Trong các văn bản có quy định cụ thể về thực hiện quy trình kiểm sốt nội bộ tại Vietinbank như:

Nguyên tắc tổ chức hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ như sau:

KSNB là một quá trình được phối hợp thực hiện bởi HĐQT, Ban điều hành và toàn bộ nhân viên của Vietinbank nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tuân thủ các quy định của pháp luật, và các quy định, quy trình, hướng dẫn nội bộ của Vietinbank.

Hệ thống KSNB bao gồm 5 yếu tố chính: Mơi trường kiểm sốt, Q trình đánh giá rủi ro. Hoạt động kiểm sốt trong quy trình nghiệp vụ; Hệ thống thơng tin và cơ chế trao đổi thơng tin; Q trình giám sát hoạt động (bao gồm tự đánh giá và đánh giá độc lập hệ thống KSNB);

Hệ thống KSNB gắn liền với quá trình hoạt động, điều hành kinh doanh của Vietinbank thể hiện qua cơ cấu tổ chức, các chính sách, quy định và quy trình, các quyết định của cấp quản lý và cả các hình thức truyền đạt thông tin khác;

Hoạt động của hệ thống KSNB chịu ảnh hưởng bởi HĐQT, Ban điều hành và các cá nhân khác trong việc xây dựng và thực hiện hệ thống KSNB. Để mọi hoạt động, quyết định của các cá nhân luôn phù hợp với mục tiêu của Vietinbank, cần

đảm bảo mọi cá nhân hiểu rõ vai trò, quyền hạn, trách nhiệm của mình và mối quan hệ với những cá nhân khác trong hệ thống KSNB;

Hệ thống KSNB hoạt động hiệu lực, hiệu quả sẽ làm tăng khả năng đạt đuợc mục tiêu của Vietinbank; Hệ thống KSNB phải đuợc thiết lập phù hợp với cơ cấu tổ chức của Vietinbank, nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt đuợc cá mục tiêu hoạt động kinh doanh của Vietinbank.

Mơi trường kiểm sốt tại Vietinbank

Mơi truờng kiểm sốt là nền tảng cho các yếu tố của hệ thống kiểm sốt nội bộ, đóng vai trò tạo ra hệ thống kỷ luật và khuôn khổ trong hoạt động của Vietinbank. Các yếu tố của mơi truờng kiểm sốt bao gồm: Các tiêu chuẩn đạo đức; cơ cấu tổ chức, cơ chế phân cấp ủy quyền; chính sách nhân sự; quy định, quy trình kiểm sốt nội bộ; cơ chế theo dõi, cập nhật, đánh giá các thay đổi các nhân tố bên ngoài;

Các tiêu chuẩn đạo đức của Vietinbank đuợc HĐQT và BĐH thiết lập duới nhiều hình thức nhu: triết lý kinh doanh, tầm nhìn, chiến luợc, mục tiêu của ngân hàng, văn hóa doanh nghiệp, nội quy lao động, các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, tiêu chuẩn chức danh và yêu cầu về chính sách mơi truờng xã hội trong hoạt động của Vietinbank. Các tiêu chuẩn đạo đức do HĐQT và BĐH thiết lập thể hiện tổng quát về giá trị cốt lõi của Vietinbank quan điểm và cam kết của Vietinbank về sự minh bạch, tính chính trực của hệ thống KSNB.

Cơ cấu tổ chức, cơ chế phân cấp, ủy quyền đuợc thiết lập nhằm đảm bảo nguyên tắc tách bạch trách nhiệm và quyền hạn trong việc quản lý, giám sát việc xây dựng và thực hiện quy trình KSNB, phù hợp với quy định của pháp luật, tránh xung đột lợi ích; bảo đảm một cá nhân khơng đảm nhiệm cùng lúc những cuơng vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn hoặc chồng chéo với nhau; đảm bảo mọi cá nhân trong Vietinbank khơng có điều kiện để thao túng hoạt động, khơng minh bạch thơng in phục vụ cho mục đích cá nhân hoặc che giấu hành vi vi phạm quy định của pháp luật và quy định của Vietinbank;

Chính sách tuyển dụng, phát triển cán bộ, các chính sách lương thưởng cơng bằng, khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc hiệu quả, cống hiến và tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức của Vietinbank;

Các quy định, quy trình kiểm sốt nội bộ cho từng cấp, bao gồm cả việc tổ chức thực hiện và định kỳ đánh giá việc tuân thủ cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, quyền hạnh được thiết lập trong hệ thống KSNB đới với từng cấp trong Vietinbank;

HĐQT và BĐH thiết lập các cơ chế theo dõi, cập nhật, đánh giá các thay đổi của các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới hoạt động của Vietinbank, như các thay đổi về môi trường kinh doanh, các thay đổi của hệ thống pháp luật, quy định, chế độ về tài chính ngân hàng, kế tốn.

Q trình đánh giá rủi ro

HĐQT và BĐH có trách nhiệm thiết lập cơ cấu tổ chức, cơ chế phân cấp, ủy quyền, trách nhiệm và quyền hạn phù hợp với quy định của pháp luật để thực hiện quá trình đánh giá rủi ro của Vietinbank một cách tương xứng, đầy đủ, phù hợp;

Quá trình đánh giá rủi ỏ phải dựa trên việc xác định các mục tiêu hoạt động một cách rõ ràng và phải xác định khẩu vị rủi ro, xác định rủi ro tiềm ẩn và đánh giá rủi ro cho từng mục tiêu; Các mục tiêu cụ thể gồm: Mục tiêu kinh doanh, mục tiêu xã hội, mục tiêu báo cáo tài chính, mục tiêu báo cáo phi tài chính, mục tiêu báo cáo nội bộ, mục tiêu báo cáo bên ngoài và mục tiêu tuân thủ;

Quá trình đánh giá rủi ro cần xác định và phân tích rủi ro một cách tồn diện: xác định rủi ro trong từng giao dịch, từng bộ phận, đơn vị đến toàn hệ thống; xác định rủi ro trong các sản phẩm, dịch vụ, thông tin nội bộ của Vietinbank trong mối liên quan với các bên thứ ba như nhà cung cấp, nhà đầu tư, khách hàng, cổ đông, người lao động, đại lý, đối thủ cạnh tranh và các phương tiện truyền thông, cơ quan quản lý, sự thay đổi của luật lệ, mơi trường, v.v.. .Phân tích, đánh giá mức độ rủi ro dự trên hai yếu tố tần suất và mức độ ảnh hưởng của rủi ro đối với đơn vị và đối với tồn hệ thống Vietinbank;

Q trình đánh giá rủi ro cần có cơ chế quản lý rủi ro gian lận riêng, bao gồm cơ chế kiểm soát các nguy cơ dẫn đến rủi ro gian lận, quy định quyền hạn, trách

nhiệm trong việc sử dụng, bảo vệ, bảo đảm an toàn tài sản và cơ chế quản lý các gián đoạn hoạt động của ngân hàng;

Quá trình đánh giá rủi ro phải xác định rủi ro và đánh giá rủi ro của các thay đổi lớn về (i) mục tiêu kinh doanh, (ii) mơ hình kinh doanh, (iii) sản phẩm dịch vụ và hoạt động kinh doanh mới, (iv) môi truờng kinh tế xã hội bên ngồi, mơi truờng địa lý, (v) mở rộng hoạt động ra nuớc ngoài, (vi) tăng truởng nha, nhảy vọt, (vii) hệ thống, công nghệ áp dụng, (viii) nhân sự hoặc (ix) quy định pháp luật có liên quan đối với KSNB.

Hoạt động kiểm sốt nội bộ trong quy trình nghiệp vụ

Các quy định, quy trình nghiệp vụ trong hệ thống Vietinbank đảm bảo nguyên tắc về phân tách trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân tham gia quy trình và đảm bảo các rủi ro tiềm tàng đuợc nhận diện và kiểm sốt thơng qua các chốt kiểm sốt đuợc cài đặt trong quy trình nghiệp vụ. Các cơ chế, chính sách, quy định, quy trình, huớng dẫn hoạt động nghiệp vụ/ hỗ trợ phải đuợc lập thành văn bản; đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động của Vietinbank;

Khi có sự thay đổi lớn về các nội dung KSNB, các Đơn vị đầu mối ban hành quy định, quy trình phải tiến hành nhận rạng rủi ro, đánh giá rủi ro liên quan để kịp thời xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy định, quy trình; thiết kế và phát triển biện pháp kiểm sốt phù hợp, đảm bảo kiểm sốt tồn diện hoạt động của lĩnh vực đó.

Các biện pháp KSNB phải đuợc thiết kế trong mọi quy định, quy trình nghiệp vụ duới hình thức nhu: Kiểm sốt, đối chiếu các văn bản, chứng từ giao dịch với nhau, với quy định, quy trình, với dữ liệu trên hệ thống và thực hiện xử lý những khác biệt (nếu có); Kiểm sốt sự phù hợp các yếu tố của dữ liệu thực hiện xử lý những khác biệt (nếu có); Một quy trình giao dịch phải có ít nhất 02 nguời tham gia, một nguời thực hiện giao dịch, một nguời kiểm soát giao dịch, ngoại trừ những giao dịch trong hạn mức đuợc Vietinbank cho phép; Hoạt động kiểm sốt phải có dấu vết kiểm sốt đuợc luu trên chứng từ hoặc trên hệ thống; Những tài sản bao gồm nhung không giới hạn nhu: công cụ dụng cụ, tiền mặt, chứng khốn, giấy tờ có

gia,v.v.. .phải được cất giữ an toàn và kiểm đếm định kỳ, đối chiếu với số liệu ghi nhận trên sổ sách, hệ thống; Kiểm soát dữ liệu gốc, dữ liệu nguồn phục vụ hoạt động giao dịch để cập nhật, duy trì tính chính xác, đầy đủ và có thật của dữ liệu; Giám sát nhằm đánh giá các hoạt động kiểm soát đã được thiết lập được thực hiện đầy đủ, chính xác, tn thủ quy định, quy trình của Vietinbank, đặc biệt đối với những hoạt động có rủi ro cao.

Hệ thống thơng tin, công nghệ thông tin của Vietinbank phải được giám sát, bảo vệ hợp lý, an tồn và phải có cơ chế quản lý dự phòng độc lập nhằm xử lý kịp thời những tình huống bất ngời, bao gồm cả thiên tai, cháy, nổ, hệ thống bị xâm nhập; đảm bảo tính hiệu lực hiệu quả của các hình thức kiểm sốt tự động bởi hệ thống; đảm bảo tuân thủ các quy định về an tồn, bảo mật hệ thống cơng nghệ thơng tin của ngành ngân hàng, đảm bảo hoạt động kinh doanh thường xuyên, liên tục tại tất cả các đơn vị trong hệ thống Vietinbank

2.2.2. Mơ hình hệ thống kiếm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Ban KSNB là các phòng ban giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Hội Đồng Quản Trị, độc lập với các bộ phận nghiệp vụ, các đơn vị trong hệ thống Vietinbank. Trưởng bộ phận kiểm soát, kiểm soát viên, nhân viên kiểm sốt chun trách thuộc Ban KSNB khơng kiêm nhiệm các công việc khác của Vietinbank. Hoạt động KSNB là hoạt động kiểm tra, kiểm soát, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, các báo cáo tài chính, kế tốn của tồn hệ thống Vietinbank bao gồm: Hội sở, Chi nhánh và phòng giao dịch. Hoạt động KSNB được thực hiện một cách khách quan, trung thực và kịp thời, nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Vietinbank tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy chế quản lý nội bộ; đánh giá việc chấp hành các Nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc; đánh giá, kiểm soát và hạn chế rủi ro, bảo vệ an toàn tài sản trong hoạt động của Vietinbank.

Trưởng KSNB do HĐQT bổ nhiệm. Trưởng KSNB có trách nhiệm: tổ chức các hoạt động kiểm soát theo quy chế kiểm sốt của Vietinbank, quản lý tồn bộ hoạt động của Ban KSNB.

Các KSV nội bộ có trách nhiệm kiểm sốt tồn bộ các hoạt động tại Vietinbank theo sự chỉ đạo của trưởng KSNB, chấp hành đúng quy chế KSNB của Vietinbank. Các KSV nội bộ độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, không bị chi phối hoặc can thiệp khi thực hiện việc kiểm sốt và trình bày trong báo cáo kiểm sốt, khơng kiêm nhiệm bất cứ phần hành nghiệp vụ nào; có quyền yêu cầu các bộ phận, cá nhân được kiểm sốt cung cấp thơng tin, tài liệu phục vụ cho cơng tác kiểm sốt. Nêu các ý kiến đề xuất các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý, điều hành hoạt động của Vietinbank. Công tác kiểm soát được chia thành các phần việc chính: kiểm sốt tại chỗ theo kế hoạch hàng năm đã được HĐQT duyệt, các công việc bất thường khác. Giám sát từ xa thực hiện giám sát trên máy vi tính tất cả các hoạt động của các đơn vị thông qua các chỉ tiêu giám sát từ xa. Kết quả giám sát này được chuyển cho sang theo dõi sau kiểm sốt để phân tích tổng hợp và đưa vào báo cáo.

Chính sách của Vietinbank là Kiểm sốt nội bộ ln duy trì mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với Kiểm sốt bên ngồi Ngân hàng. Kiểm sốt viên bên ngồi cần

Một phần của tài liệu 0603 hoàn thiện quy trình kiểm soát nội bộ tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w