III. NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG
3. Nguyờn nhõn tồn tại đối với vốn FD
3.1. Mụi trường đầu tư
Cỏc nhà kinh doanh núi chung và Mỹ núi riờng đều cho rằng mụi trường đầu tư ở Việt Nam chưa hấp dẫn. Việt Nam mới cú thời gian đổi mới 15 năm để chuyển từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung, sản xuất nụng nghiệp lạc hậu và trong một hoàn cảnh chiến tranh kộo dài sang phỏt triển nền kinh tế thị trường “với thời gian như vậy, làm sao Việt Nam cú thể kịp xõy dựng được một nền kinh tế cú thị trường phỏt triển đầy đủ như cỏc nước phỏt triển đó tạo dựng nờn qua ớt nhất 30 – 40 năm ở nước ta NICS “. Tuy nhiờn, do nhận thức được sự yếu kộm về mụi trường đầu tư và những cản trở về mặt thủ tục đối với cỏc nhà đầu tư nước ngồi, Chớnh phủ Việt Nam đó cú những cố gắng rất lớn để giảm bớt những khú khăn cho cỏc Cụng ty của Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu ta của họ tại Việt Nam.
* Những nguyờn nhõn tồn tại là :
(1) Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng cụng nghiệp và xó hội cũn nhiều hạn chế khụng chỉ riờng cỏc nhà kinh doanh Mỹ cú nhận xột cơ sở hạ tầng của Việt Nam cũn nhiều yếu kộm mà cỏc nhà kinh doanh khỏc cũng vậy . Vớ dụ theo ngài yujimura – Trưởng văn phũng đại diện của TETRO tại Hà Nội (tổ chức ngoại thương của Nhật Bản), cỏc nhà đầu tư Nhật Bản vẫn cũn do dự do vấp phải “những thủ tục hành chớnh phiền hà”, sự
mơ hồ của luật phỏp Việt Nam và nhất là cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm . Giỏo sư Yoshihara, một chuyờn nghiờn cứu về Việt Nam cũng đó viết : Khụng chỉ những vấn đề cơ sở hạ tầng cụng nghiệp và xó hội như đường xỏ, cầu cống, cảng, đường sắt… ở trong tỡnh trạng yếu kộm, mà cũn cú nhiều yếu điểm tồn tại trong cỏc lĩnh vực khỏc như hệ thống phỏp luật chưa được hoàn thiện, quỏ trỡnh làm cỏc thủ tục hành chớnh từ khõu nộp đơn đến khõu ra quyết định cuối cựng quỏ lõu và khụng trong sạch. Cỏc nhà ĐTNN khụng thể dễ dàng tỡm được cỏc đối tỏc VN cú khả năng thớch hợp để cựng làm việc, điều kiện về nhà ở rất tốt và giỏ nhà cho người nước ngoài quỏ đắt. Núi cỏch khỏc cơ sở hạ tầng “mềm” chưa dược thiết lập.
(2) Tớnh ổn định của hệ thống Luật phỏp và phương thức chấp hành luật chưa cao.
Mỹ là một nước kinh tế phỏt triển, ngoài hệ thống hạ tầng “cứng” phỏt triển tương đối đầy đủ và đạt mức hoàn thiện, cũn cú hệ thống phỏp luật đầy đủ và mang tớnh ổn định cao, do vậy con người trong xó hội Mỹ rất cú trật tự, kỷ cương lao động. Là một quốc gia TBCN nhưng con người luụn được hết năng lực của mỡnh. Ngược lại đối với cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú VN, hệ thống luật phỏp chưa đồng bộ, tớnh ổn định chưa cao và ý thức chấp hành luật phỏp khụng nghiờm.
Mối quan hệ giữa hệ thống luật phỏp của nhà nước với việc thi hành của địa phương cũn hạn chế, chưa được nhất quỏn, gõy khú khăn cản trở cho cỏc đối tỏc ĐTNN, trong đú cú cỏc nhà kinh doanh “ VN khụng chỉ thiếu luật mà cũn thay đổi luật thường xuyờn và rất nhanh chúng. Vớ dụ như trong lĩnh vực xuất khẩu cỏc tấm nõng hàng bằng gỗ, trong khoảng hai năm rưỡi. Chớnh phủ đó huỷ bỏ rồi ban lại lệnh
khẩu mặt hàng này để bảo vệ rừng cho đất nước. í kiến từ một nhà kinh doanh nước ngoài phần nào phản ỏnh được thực trạng của hệ thống luật phỏpVN. Một phần do hoàn cảnh khỏc, mặt khỏc do nhận thức chủ quan cũn hạn chế.
(3). Những mặt yếu kộm của hệ thống quản lý.
Hệ thống quản lý cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại cũn cú vỏn đề chồng chộo, thiếu tập chung, phõn tỏn và hiệu quả kinh tế chưa cao. Cỏc nhà kinh doanh, điển hỡnh là Nhật Bản đó yờu cầu phải cải thiện điều kiện trong một số lĩnh vực.
+ Tiếp tục cải thiện những điều kiện trong cỏo lĩnh vực thương mại và đầu tư chủ yếu như cơ sở hạ tầng , hệ thống luật phỏp thủ tục hành chớnh và cỏc bảng biểu thống kờ.
+ Phỏt triển và ổn định nguồn cung cấp điện nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong tương lai, xoỏ bỏ hệ thống 2 giỏ do Nhà nước thực hiện.
+ Mở rộng cỏc cảng biển, sõn bay, giảm mức lệ phớ ở cỏc cửa cảng, tăng hiệu quả và đẩy nhanh tốc độ giải phúng tàu nhập cảng.
+ Giảm bớt phớ điện thoại quốc tế, một mặt phỏt triển thờm cỏc đường cỏp quốc tế ngầm dưới biển cú chi phớ thấp hơn nhiều so với sử dụng cỏc kờnh qua vệ tinh, mặt khỏc đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cấp phộp cho việc tiếp nhận cỏc chương trỡnh thụng tin vệ tinh.
+ Điều chỉnh cỏc luật lệ về tỷ giỏ hối đoỏi, hải quan, thuế quan và sửa đổi cỏc bộ luật thương mại, gồm cú luật Cụng ty, luật chống tơ rốt, luật dõn sự và luật về tỷ suất trớ tuệ.
+ Thực hiện thống nhất một cơ quan cấp phộp đầu tư thụng qua SCCI như hội đồng đầu tư (B OI) của Thỏi Lan hoặc MIDA ở
Malaixia, xoỏ bỏ chế độ duyệt trước khụng chớnh thức qua nhiều cơ quan của chớnh phủ.
Từ những dẫn chứng trờn cú thể khẳng định rằng mụi trường đầu tư Việt Nam cú những vấn đề chưa đỏp ứng được nhu cầu đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp nước ngoài. Theo giỏo sư, tiến sỹ Nguyễn Mại thỡ “luật sửa đổi bổ xung trờn thực tế chưa cú tỏc dụng đối với việc thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư mới, vỡ cỏc nhà đầu tư cho rằng mụi trường đầu tư của Việt Nam khụng đủ hấp dẫn . Theo phõn tớch của cỏc chuyờn gia kinh tế Mỹ gần đõy khi đỏnh giỏ mụi trường đầu tư Việt Nam được xếp thứ 51 trong số 60 nước trờn thế giới và thứ 15 trong số 16 nước trong khu vực. Những trở ngại chớnh trong hoạt động đầu tư của Việt Nam là tỡnh trạng quan liờu , tham nhũng trong bộ mỏy Nhà nước, hệ thống Ngõn hàng kộm hiệu quả, hệ thống thuế chưa hợp lý, cỏc thủ tục hành chớnh cũn quỏ nhiều phiền hà nhất là về đất đai, xõy dựng xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh.
3.2. Tớnh chất của nền kinh tế Mỹ đó cú tỏc động tới ĐTNN vào Việt Nam vào Việt Nam
Mỹ là Quốc gia đầu tiờn trờn thế giới cả về mặt kinh tế lẫn chớnh trị, khi quan hệ Việt – Mỹ được phỏt triển điều đú sẽ tỏc đụng tới sự chỳ ý của cỏc nhà đầu tư nước ngoài khỏc vào Việt Nam nhưng thực tế hiện nay đầu tư của Mỹ ở Việt Nam mới mang tớnh chất khởi đầu , thăm dũ, cho nờn ảnh hưởng của quan hệ Việt – Mỹ chưa lớn, và để phỏt triển mối quan hệ này thỡ vấn đề đặt ra cho phớa Việt Nam là khụng phải chỉ chỳ trọng vào cải tạo mụi trường đầu tư vỡ vẫn cũn nhiều cụng việc cấp thiết đũi hỏi phải tiến hành cải tạo đồng bộ, nhất quỏn, cú kế hoạch. Và vấn đề hiện nay là :
+ Một số Bộ , ngành chưa ban hành kịp thời cỏc văn bản hướng dẫn nghị định 24/2000/NĐ - CP ngày 31 thỏng 7 năm 2000 của Chớnh
phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu tư ngõn hàng tại Việt Nam gõy khú khăn trong hoạt động của doanh nghiệp, vớ dụ cỏc văn bản hướng dẫn về thuế, quản lý tài chớnh doanh nghiệp, chế độ kế toỏn của bộ tài chớnh, hướng dẫn chuyển giao cụng nghệ….
+ Chớnh sỏch thuế, hải quan cũng gõy cản trở cho sản xuất, lóng phớ thời gian của doanh nghiệp.
+ Về vấn đề giải phúng mặt bằng cũng là trở ngại lớn gõy lóng phớ nhiều cụng sức, kinh phớ, thời gian của nhà đầu tư, đặc biệt là cỏc dự ỏn quy mụ lớn.
+ Chớnh sỏch 2 giỏ với nhiều loại phớ, thờm cả giỏ cước là trở ngại lớn cho việc thỳc đẩy tiến độ thực hiện dự ỏn đầu tư.
+ Cõn đối ngoại tệ cho cỏc dự ỏn ĐTNN đang là một vấn đề nổi lờn, vỡ nhiều dự ỏn triển khai sớm nhằm sản xuất hàng thay thế nhập khẩu đó đến thời kỳ phải trả vốn vay, trong khi khả năng đỏp ứng ngoại tệ của ngõn hàng Thương mại cũn hạn chế.
+ Cỏc văn bản sở hữu trớ tuệ chưa rừ ràng và thực hiện mất thời gian, cỏc nhà ĐTNN mong muốn chớnh phủ xõy dựng thể chế để ngăn chặn cú hiệu lực tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh.
+ Thủ tục nhập khẩu hàng hoỏ cũn phức tạp
+ Quản lý giữa bộ ngành và địa phương chưa đồng nhất, thủ tục hành chớnh rườm rà, quan liờu, thiếu trỏch nhiệm của một số cỏn bộ gõy ỏch tắc triển khai dự ỏn.
Những tồn tại trờn nú đũi hỏi việc giải quyết của Chớnh phủ Việt Nam là rất lớn mà khụng thể ngay trong một chốc một lỏt. Vỡ vậy chớnh phủ cần cú giải phỏp chiến lược qua từng giai đoạn.
CHƯƠNG III