Mơ hình tổ chức của Vietinbank

Một phần của tài liệu 0625 hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48)

2.1.2.1. Mạng lưới hoạt động

Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam có trụ sở chính đặt tại số 1 08 Trần Hưng Đạo, quận Hồn Kiếm, Hà Nội; có 1 55 chi nhánh trải dài trên 63 tỉnh, thành phố trên cả nước; có 2 chi nhánh tại CHLB Đức và 1 Ngân hàng con ở nước CHDCND Lào; có 2 văn phịng đại diện ở Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nằng; 1 văn phòng đại diện tại Myanmar. Vietinbank hiện có 9 đơn vị hạch to án độc lập là Công ty Chứng kho án Ngân Hàng Công Thương - VietinbankSc, Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty Bảo hiểm Vietinbank - VBI, Vietinbank AMC, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Bảo hiểm nhân thọ Vietinbank Aviva, Công ty Chuyển tiền tồn cầu, Cơng ty TM-DV-ĐT Cơng đồn và 4 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Tài trợ thương mại, Trung tâm Thẻ, Trung tâm quản lý tiền mặt Đà Nằng, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

2.1.2.2. Bộ máy quản trị điều hành

Bộ máy quản trị điều hành hoạt động kinh doanhcủa Vietinbank được tổ chức theo mơ hình cơng ty cổ phần, do nhà nước nắm cổ phần chi phối. Bộ máy quản trị điều hành bao gồm:

Hộ ỉ đồng Quản trị (HĐQ T) là cơ quan quản trị cao nhất của Vietinbank, có

tồn quyền nhân danh Vietinbank để quyết định, thực hiện c ác quyền và nghĩa vụ của Vietinbank liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ c ác vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng (ĐHĐCĐ).

Ban Kỉểm sốt (BKS) là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt

c ác cổ đông để giám s át một c ách độc lập , khách quan và trung thực mọi hoạt động kinh doanh, uản tr điều hành của Vietinbank; ch u tr ch nhiệm trước Ph luật, Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện uyền và nhiệm vụ được giao. Trong u trình thực hiện nhiệm vụ, BKS được sử dụng các quyền theo quy định của Pháp luật và Điều lệ Vietinbank. BKS có vai tr thực hiện kiểm to n nội bộ, kiểm so t và đánh giá việc chấp hành quy định của Pháp luật, quy định nội bộ, Điều lệ và nghị quyết, quyết định của ĐHĐCĐ và HĐ Q T

Ban Đỉều hành bao gồm Tổng gi ám đốc và c ác Phó Tổng gi ám đốc chịu

C ác chỉ tiê U Đ ơn vị

tín h 31/12/2019 8 31/12/201 31/12/2017 Một số chỉ tiêu hoạt độ ng kinh do anh

Tổng tài sản Tỷ đồng 1.240.711 1.164.435 1.095.061 Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 77.354 67.45 5 63.76 5 Vốn điều lệ Tỷ đồng 37.234 37.23 4 37.23 4 Tiền gửi khách hàng Tỷ đồng 892.785 825.81 6 752.93 5 Tổng dư nợ tín dụng Tỷ đồng 952.000 888.21 6 0 837.18 Thu nhập từ hoạt động dị ch vụ Tỷ đồng 7.888 5.95 4 4.30 2 Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh Tỷ đồng 40.518 8 28.73 0 32.62 Tổng chi p hí hoạt động Tỷ đồng -15.734 - 14.256 - 15.070

chức và hoạt động Ban Điều hành của Vietinbank. Ban Điều hành chịu sự lãnh đạo, quản lý, gi ám s át trực tiếp và toàn diện của HĐ Q T.

Các ch ỉ nhánh, đơn vị trực thu ộ c: Là đơn vị trực tiếp triển khai thực hiện c ác

mục tiêu kinh doanh từ Ban lãnh đạo Vietinbank

Theo mơ hình trên thì khối kinh doanh của Vietinbank bao gồm c ác bộ phận kinh doanh trực tiếp là các chi nhánh và công ty con, khối vận hành bao gồm c ác phòng ban khác của trụ sở chính. Khối vận hành có nhiệm vụ chính là hỗ trợ kinh doanh, đưa ra c ác chính s ách, c ác chương trình, chỉ đạo để hộ trợ hoạt động kinh doanh của chi nhánh và đơn vị thành viên. Khối pháp chế tuân thủ, khối thương thiệu truyền thông, khối quản trị rủi ro,...quản lý, gi ám s át và hỗ trợ chi nhánh. Trong khi đó, Khối kinh doanh có nhiệm vụ chính là trực tiế triển khai, dụng c ác chương trình, chính s ách đối với từng nhóm khách hàng để tạo ra lợi nhuận trực tiế cho đơn v .

2.1.3. Tình hình kinh doanh chung củ a Ngân hàn g TMCP Côn g Thưon g Việt

Nam trong gi a i đ oạ n 2017-2019

Hoạt động kinh doanh của Vietinbank luôn áp dụng triết lý An toàn - Hiệu quả - Bền Vững. Ban lãnh đạo ngân hàng đã tập trung chỉ đạo và hành động quyết liệt để hoàn thành kế hoạch kinh doanh và nhiệm vụ do HĐQT đề ra. Trong giai đoạn 2017-2019 Vietinbank đã đạt được những bước tiến rõ rệt trên hầu hết các chỉ số tài chính, được thể hiện cụ thể qua bảng số liệu các chỉ số tài chính cơ bản sau:

2.1.3.1.Tổng tài sản và nguồn vốn tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm

Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Tỷ đồng -13.003 -7.751 8.344 -

Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 11.78

0 0 6.73 6 9.20

Thuế thu nhập doanh nghiệp Tỷ đồng 2.304 -

1.314

- 1.747

Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 9.476 5.41

6

7.45 9

Chỉ tiêu hiệ U q uả

ROA % 0,79 0,60

0 0,90

ROE % 13,07 83 12,0

0

Chỉ tiêu an to àn

Tỉ lệ nợ xấu trên dư nợ tín dụng % 1,2 1,6 1,13

Biểu đ ồ 2.2: Tă n g trưởng tài sản và nguồn vốn huy đ ộng từ KH củ a Vieti n ban k gi a i đ oạn 2017-2019

1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 2017 2018 2019

■ Tổng tài sản BTien gửi của KH

(Nguồn: Vietinbank, Báo cáo thường niên Vietinbank 2017-2018, BCTC hợp nhất năm 2019)

Giai đoạn 2017-2019, quy mô tài sản và nguồn vốn huy động của Vietinbank liên tục tăng mạnh, trở thành ngân hàng TMCP có quy mơ tài sản lớn nhất Việt Nam. Năm 2 0 1 9, Vietinbank đã chủ động chú trọng trong công tác nguồn vốn, khai thác nguồn vốn dồi dào cả VND và ngoại tệ với chi phí hợp lý. Trong đó, nguồn tiền gửi khách hàng của Vietinbank tăng trưởng trên 8%. Điều này đã khẳng định uy tín và thương hiệu mạnh của Vietinbank trên thị trường trong bối cảnh áp lực cạnh tranh gia tăng

Vốn chủ sở hữu của Vietinbank liên tục được bổ sung qua c ác năm. Năm 20 1 9 đạt mức 77.354 tỷ đồng, tăng 9.899 nghìn tỷ so với năm 20 1 8 và tăng 1 3.589 nghìn tỷ đồng so với năm 2 0 1 7 tương đương với tăng 2 1,3 1 %. Vốn điều lệ giữ nguyên là 37.234 tỷ đồng, tiếp tục duy trì vị thế là Ngân hàng TMCP có vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ cao nhất Ngành Ngân hàng Việt Nam.

2.1.3.2. Dư nợ tín dụng tăng trưởng qua các năm

Với vai trò là NHTM lớn, chủ lực của nền kinh tế, việc Vietinbank cung ứng đầy đủ và kịp thời vốn cho nền kinh tế có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khuyến khích tiêu dùng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững. Tăng trưởng tín dụng 7,2 % so với năm 2 0 1 8, đảm bảo chỉ tiêu hiệu quả.

Biểu đ ồ 2.3: D ư n ợ cho vay tại Ngâ n Hà n g TMCP Côn g Thưon g Việt Nam giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: tỷ đồng 950,000 900,000 850,000 800,000 750,000 922,325 2017 2018 2019

(Nguồn: Vietinbank, Báo cáo thường niên Vietinbank 2017-2018, BCTC hợp nhất năm 2019)

Cơ cấu dư nợ chuyển dịch tích cực về đồng tiền và phân khúc khách hàng, cụ

thể: Dư nợ VND bình quân tăng 5,3% so với năm 2 01 8, dư nợ bình quân phân khúc khách hàng bán lẻ và khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng lần lượt 31% và 29,5%. Tín dụng được ưu tiên cho khách hàng có dự án/phương án sản xuất kinh doanh khả thi và xếp hạng tín nhiệm tốt, hiệu quả sinh lời cao, sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ và doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ưu tiên khuyến khích.

2.1.3.3. Chất lượng tín dụng có sự kiểm sốt chặt chẽ

Vietinbank ln chú trọng kiểm sốt chặt chẽ, tn thủ nghiêm túc việc phân loại nợ theo quy định của NHNN. Vietinbank tiếp tục duy trì chất lượng tài sản hàng đầu tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức dưới 1,2%, giảm đáng kể so với cuối năm 20 1 8 ( 1,59%) và thấp hơn mức trung bình ngành (3%), tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 1 28%, tăng mạnh so với tỷ lệ 93% của năm 20 1 8. Tín dụng vào những lĩnh vực có hệ số rủi ro cao ln được kiểm sốt chặt chẽ.

Biểu đ ồ 2.4: Tỷ 1 ệ n ợ x ấ U tại Vieti n ban k gia i đ oạ n 2017 -2019

Nguồn: Vietinbank1 Báũ cáo thường niên Vietinbank 2017-20ỈS. BCTC hạp nhắi năm 20ỉ9

Vietinbank có nguồn lực để xử lý nợ xấu tốt hơn so với các NHCP khác, và cũng đã xử lý xong toàn bộ trái phiếu VAMC. Khả năng tăng nợ xấu trong 2020 là có, tuy nhiên khơng q lớn do tỷ lệ nợ nhóm 2 vẫn đang trong xu hướng giảm kể.

2.1.3.4.Lợi nhuận đạt kết quả khả quan

Lợi nhuận trước thuế năm 2 01 9 đạt 11.780 tỷ đồng, vượt kế hoạch 26% tăng 83% so với năm 2 0 1 8. Hoạt động kinh doanh của Vietinbank b ám sát định hướng, cơ cấu thu nhập chuyển dịch tích cực, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ và hướng đến khách hàng nhằm phù hợp với định hướng phát triển ngân hàng hiện đại trên nền tảng đa dị ch vụ.

Biểu đ ồ 2.5: Lợi n hu ậ n củ aVieti n ba n k gi a i đ oạ n 2017 -2019

ĐữTĩ vị; rt, đồng

11780

2017 201S 2019

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phân khúc DN SVM Vietinbank 2017- 2019)

đồng, tăng trưởng 32% so với năm 2 01 8. Vietinbank tăng cường phát triển dịch vụ theo chuỗi liên kết, đẩy mạnh bán chéo; chú trọng ứng dụng CNTT để đơn giản, tinh gọn thủ tục, hồ sơ; nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho các doanh nghiệp và người dân tiếp cận, sử dụng đầy đủ, kịp thời các dịch vụ ngân hàng an toàn, hiện đại với chất lượng tốt.

Bên cạnh hoạt động tín dụng và nguồn vốn, Vietinbank chú trọng hoat động đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm - dịch vụ đầu tư, phát triển sản phẩm đầu tư hiện đại, giữ vững vai trò là ngân hàng tạo lập thị trường với tổng quy mô hoạt động đầu tư đạt 240 nghìn tỷ đồng.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ duy trì mức tăng trưởng tốt, đạt được những kết quả khả quan: Doanh số kinh doanh ngoại tệ thị trường 1 của toàn hệ thống Vietinbank cả năm 2 01 9 tăng trưởng 17% so với năm 2 01 8, tiếp tục duy trì vị trí là một trong những ngân hàng dẫn dắt, tạo lập thị trường, góp phần tích cực vào ổn định thị trường ngoại hối.

Hoạt động của Công ty con và chi nhánh nước ngồi tăng trưởng mạnh so với năm ngối. Tổng lợi nhuận trước thuế đạt 560 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 201 8

2.2. THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Để đánh giá việc phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, luận văn tập trung trình bày và luận giải các kết quả đạt được trong giai đoạn từ năm 20 1 7 - 2019.

2.2.1. Phân loại doan h n ghiệp siêu vi mô tron g hoạt độn g cho vay tại Ngân hàng ThuoTI g mại cổ p hầ n Công Thuon g Vi ệt Na m

Năm 2 0 1 5, mơ hình các Khối Khách hàng (gồm Khối Khách hàng DN và Khối Bán lẻ) được triển khai thống nhất đồng bộ tại Vietinbank, theo đó mơ hình c ác Khối Khách hàng được chuyển từ chiều ngang sang chiều dọc, quản lý xuyên suốt từ Trụ sở chính đến Chi nhánh.

Theo quyết định số 1444/20 15/QĐ-TGĐ-VIETINBANK60 ngày 29/06/2015 v/v

Phân khúc Tiểu p hân khúc Tổ n g mức đầ u tư Do an h t hu thu ần

KHDNSVM

99. KHSVM Cấp 1 Từ 5 tỷ đên dưới 1 0 tỷ Từ 5 tỷ đên dưới 30 tỷ 89. KHSVM Cấp 2 Dưới 5 tỷ Dưới 5 tỷ

Chỉ Năm 2017 ___________Nấm

201 18______________________Nấm 2019____________

Phân khúc khách hàng doanh nghiệp do Khối Khách hàng doanh nghiệp

quản lý gồm:

Thứ nhất là KHDN đặc thù: C ác Tập đồn/Tổng cơng ty nhà nước (bao gồm

SCIC); Doanh nghiệp thành viên do tập đồn/Tổng cơng ty nhà nước nắm giữ 1 00% vốn điều lệ hoặc có quyền chi phối; Khách hàng là Ban quản lý dự án; Đơn vị hành chính sự nghiệp; Đảng; Đoàn thể c ác Tổ chức kinh tế kh ác; c ác siêu thị

Thứ hai là các KHDN và đợn vị hạch toàn phụ thuộC của KHDN, Hợp tác xã

có Doanh thu thuần về b án hàng hàng và cung cấp dịch vụ năm trước liền kề hoặc Doanh thu thuần kế hoạch (đối với DN mới thành lập ) từ 2 0 tỷ đồng;

Thứ ba là các KHDN (không bao gồm KHDN đã được nêu tại hai điểm trên)

có vốn điều lệ tại thời điểm gần nhất từ 50 tỷ đồng trở lên.

Phân khúc khách bán lẻ do Khối Bán lẻ quản lý gồm:

Thứ nhất là KHDN siêu vi mơ có Doanh thu thuần về b án hàng và cung cấp

dịch vụ năm trước liền kề hoặc Doanh thu thuần kế hoạch (đối với DN mới thành lập) đáp ứng ngưỡng cắt Doanh nghiệp siêu vi mô theo quy định của Ngân hàng Công Thương.8

Thứ hai là khách hàng cá nhân, h ộ gia đình

Mơ hình khối b án lẻ được quản lý từ Trụ sở chính đến Chi nhánh cụ thể như sau:

- Tại Trụ sở chính, Khối b án lẻ là đầu mối nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu thị trường và triển khai sản phẩm, quản lý hoạt động kinh doanh của từng Chi nhánh. C ác nhiệm vụ trên sẽ được chia cho c ác phòng quản lý như: Phòng phát triển

kinh doanh; Phòng khách hàng ưu tiên; Phịng phát triển sản phẩm huy động và phí;

Ph ng arketing; Ph ng h t triển c c kênh kinh doanh thay thế; Ph ng uản l rủi ro bán lẻ; Phòng quản lý tài chính bán lẻ; Trung tâm thẻ. Giám đốc khối bán lẻ là người

ch u tr ch nhiệm tổ chức, điều hành hoạt động b n lẻ chung của toàn hệ thống.

8 CV 1444/20 1 5/QĐ-TGĐ-VIETINBANK60 ngày 29/06/20 1 5 quy định phân khúc và quản lý chuyển đổi

phân khúc khách hàng doanh nghiệp trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

dụng và cảnh b áo sớm. Hiện tại, nhiệm vụ quản lý chất lượng dịch vụ và nghiên cứu thị trường, quản lý nợ - quản lý rủi ro tín dụng và cảnh b áo sớm đang giao cho c án bộ QHKH kiêm nhiệm. Phó giám đốc đầu mối tại Chi nhánh phụ trách b án lẻ.

Vậy theo quy định tại Ngân hàng công thương Việt Nam thì Doanh nghiệp siêu vi mô thuộc phân khúc b án lẻ, sẽ trực thuộc phòng b án lẻ tại 1 55 chi nhánh và trực thuộc Khối b án lẻ quản lý, giám s át. Ngưỡng cắt để chia phân khúc doanh nghiệp siêu vi mô cụ thể như sau (theo văn bản 4344/TGĐ-NHCT60 ngày 01/06/2016

về việc Hướng dẫn thực hiện quy định phân khúc khách hàng)

2.2.2. Đán h giá thực trạn g cho vay doan h n ghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng Thưon g mại cổ p hầ n Côn g Thưon g Vi ệt Na m theo các chỉ ti êu đ ị n h 1 ượn g

2.2.2.1. Quy mô cho vay doanh nghiệp siêu vi môvề tổng thể, dư nợ trên toàn hệ thống Vietinbank có tốc độ tăng nhanh trong giai đoạn 2017-2019.

Bả n g 2.2: Co cấ u cho vay theo đ ối tượng khách hàng tại Vietinbank gi a i đ oạn 2017 -2019

Du Dự cho vay KHBL 216.244 25,83% 258.471 29,10% 19.53% 300.62 8 31,58% 16.31% Du DỌ1 cho vay KHDN 620.93 6 74,17% 629.74 5 70,90% 1.42% 2 651.73 68.42% 3.49% TÔDg dư Dtf 837.1 8 100 % 888.21 6 100 % 6.10% 952 100% 7.18%

) dư nợ dư nợ Duj Dự cho vay KHDN SVM 89.03 4 10,63 % 108.74 3 12.24 % 22.14% 139.02 7 14.60 % 27.85% Tong dư nợ 837.1 8 100% 888.21 6 100% 6.10% 952 100 % 7.18%

(Nguôn: Báo cáo két quả hoại động kinh doanh phân khúc DNSVM Vietinbank 2017-2019)

Tổng dư nợ tín dụng tồn hàng của Vietinbank năm 201 9 tăng gần 7,2% so với năm 20 1 8. Qua bảng số liệu có thể thấy sự dịch chuyển phân khúc khách hàng qua từng năm phân khúc bán lẻ tăng lên và dư nợ cho vay đối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp đang có xu hướng giảm dần. Cho vay kinh doanh đối với phân khúc bán lẻ là

hoạt động cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động hoặc vốn đầu tư, cải tạo máy móc thiết bị của các doanh nghiệp siêu vi mơ, các hộ gia đình/cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ. Đặc điểm của loại hình này là quy mơ vốn vay nhỏ và tài sản bảo đảm hạn chế.

Các sản phẩm cho vay kinh doanh chủ yếu như: (i) Cho vay theo hạn mức tín

Một phần của tài liệu 0625 hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48)