? Thế nào là cung và nửa cung?
- Cung và nủa cung là đơn vị để chỉ khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh liền bậc. ? Quan sát và so sánh hai ví dụ sau:
Vd 1:
Vd 2:
KL: Để tạo ra giai điệu của bài hát, bản
nhạc thì khoảng cách cao độ giữa các âm trong các bản nhạc không thể chỉ đi liền bậc. Và những khoảng cách đó được gọi là quãng.
(Dùng Bản đồ tư duy và đàn các ví dụ để giới thiệu sơ lược về quãng).
HS thực hiện HS nghe HS nghe và cảm nhận HS hát HS nghe HS nghe và quan sát. HS ghi bài HS trả lời HS quan sát và trả lời. HS nghe và ghi nhớ HS ghi chép
GV hỏi GV kết luận GV nêu ví dụ và đàn GV giới thiệu, nêu ví dụ và đàn GV giới thiệu, nêu ví dụ và đàn GV giới thiệu và nêu ví dụ GV hỏi và gợi ý GV kết luận và giải thích. GV chiếu bài tập, hỏi và gợi ý
1. Khái niệm quãng:
? Từ ví dụ trên, theo em thế nào là quãng? - KN: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh vang lên lần lược hoặc cùng một lúc.
VD:
- Quãng giai điệu:
+ KN: Là quãng có hai âm vang lên lần lượt. VD:
- Qng hịa âm:
+ KN: Là qng có hai âm vang lên cùng một lúc.
VD:
2. Gọi tên quãng:
* Tên quãng được gọi theo số tự nhiên. VD:
- Xác định tên quãng:
? Từ các ví dụ trên, theo em làm thế nào ta có thể xác định và gọi tên quãng?
+ Tên quãng được xác định bởi số âm cơ bản (từ âm gốc (âm trầm) đến âm ngọn(âm cao). - Bài tập:
? Hãy gọi tên các quãng sau?
bằng BĐTD HS trả lời HS nghe và ghi nhớ HS quan sát và nghe HS nghe và quan sát HS nghe và quan sát HS nghe và quan sát HS trả lời HS nghe và ghi nhớ HS thực hiện
GV nhận xét
- Nhận xét: HS nghe
4. Củng cố bài (8’):
? Em hãy dùng BĐTD để tóm tắt nội dung bài học? ? Trình bầy bài hát với nhạc đệm?
+ Cả lớp hát:
+ Trình bầy bài trước lớp theo nhóm, cá nhân:
(Để tạo khơng khí thi đua học tập, GV có thể tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ).
? Em hãy nêu cảm nhận của mình về giai điệu và nội dung bài hát Đi cắt lúa? - Bài hát có giai điệu tươi vui, hồn nhiên, lạc quan, trong sáng. Nội dung bài hát miêu tả hoạt động múa hát thể hiện niềm vui mừng của các em nhỏ ở Tây Nguyên nói chung và dân tộc Hrê nói riêng trong những ngày thu hoạch lúa.
? Qua bài hát Đi cắt lúa dân ca Hrê, em có cảm nhận như thế nào về các làn điệu dân ca nói riêng và nét văn hố của các dân tộc ở Tây Nguyên nói chung?
- Các làn điệu dân ca Tây Ngun ln có tính chất vui tươi, lạc quan khoẻ khoắn mang đậm âm hưởng của núi rừng …
- Nền văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên rất đa rạng và phong phú về hình thức, sinh động về nội dung. Có nhiều lễ hội mang đậm tính nhân văn, đặc biệt là khơng gian văn hố Cồng chiêng…
5. Dặn dò (1’):
- Bài tập vê nhà:
1: Kể tên một số bài Dân ca Tây Nguyên mà em biết ? 2: Làm bài tập trong sgk trang 40.
3: Chuẩn bị bài học tiết 20. Chép bài TĐN số 6.
Lưu ý: Trên đây là ví dụ kiểu bài kết hợp BĐTD với CNTT do vậy các phần chuẩn bị và thiết kế BĐTD được thể hiện trên các Slide PowerPoint. Với kiểu soạn bài truyền thống, nhất thiết các BĐTD phải được chuẩn bị và thể hiện trên giáo án.