Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí

Một phần của tài liệu phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn sa đéc (Trang 52)

ĐVT: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU 2006

Kế hoạch Thực hiện TH/KH %

1.Giá vốn kinh doanh 2.401.000 2.457.232 56.232 2,34

Giá vốn hàng hoá 221.000 221.859 859 0,39 Giá vốn hàng tự chế 2.010.000 2.084.413 74.413 3,70 Giá vốn khách sạn 144.000 98.525 (45.475) (31,58) Giá vốn dịch vụ khác 26.000 52.435 26.435 101,67 2.CP bán hàng 25.000 12.064 (12.936) (51,74) 3. CP QLDN 95.000 139.737 44.747 47,09 Tổng chi phí 2.521.000 2.609.033 88.033 3,49 CHỈ TIÊU 2007 Kế hoạch Thực hiện TH/KH %

1.Giá vốn kinh doanh 2.865.600 3.432.018 566.418 19,77 Giá vốn hàng hoá 200.000 216.922 16.922 8,46 Giá vốn hàng tự chế 2.470.000 3.021.477 551.477 22,33 Giá vốn khách sạn 165.600 135.577 30.023 (18,13) Giá vốn dịch vụ khác 30.000 58.042 28.042 93,47 2.CP bán hàng 20.000 56.269 36.269 181,35 3. CP QLDN 180.000 164.648 (15.352) (8,53) Tổng chi phí 3.065.600 3.652.935 587.335 19,16 CHỈ TIÊU 2008 Kế hoạch Thực hiện TH/KH %

1.Giá vốn kinh doanh 3.272.000 4.146.231 874.231 26,72 Giá vốn hàng hoá 224.000 278.187 54.187 24,19 Giá vốn hàng tự chế 2.835.000 3.629.416 794.416 28,02 Giá vốn khách sạn 165.000 139.393 (25.607) (15,52) Giá vốn dịch vụ khác 48.000 99.235 51.235 106,74 2.CP bán hàng 80.000 165.502 85.502 106,88 3. CP QLDN 180.000 216.004 36.004 20,00 Tổng chi phí 3.532.000 4.527.738 995.738 28,19 (Nguồn: Phịng kế tốn)

Dựa vào bảng trên, ta thấy tổng chi phí thực hiện ở các năm đều vượt kế hoạch, đây là điều không tốt.

Năm 2006 chi phí thực hiện là 2.609.033 ngàn đồng trong khi kế hoạch là 2.521.000 ngàn đồng, về tuyệt đối vượt 88.033 ngàn đồng, tỷ lệ là 3,49%. Đơn vị khơng hồn thành kế hoạch là do chi phí giá vốn kinh doanh và chi phí quản lý doanh nghiệp thực hiện vượt chỉ tiêu đề ra. Cụ thể, chi phí giá vốn thực hiện là 2.457.232 ngàn đồng so kế hoạch 2.401.000 ngàn đồng, tăng 2,34%, nguyên nhân khoản mục này khơng hồn thành kế hoạch do tác động của sự biến

SaĐéc

động giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, chi phí nhân cơng trực tiếp tăng…Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh là 139.737 ngàn đồng tăng 44.747 ngàn đồng so với kế hoạch với tỷ lệ tăng 47,09% tỷ lệ vượt quá cao do trong năm đơn vị phải bổ sung thêm nhân viên trong tổ thị trường để thực hiện tốt hơn cơng tác thăm dị thị trường cũng như tìm đối tác kinh doanh. Bên cạnh các khoản mục chưa hoàn thành kế hoạch thì khoản mục chi phí bán hàng hồn thành tốt kế hoạch đề ra, trong năm chi phí phát sinh là 12.064 ngàn đồng tiết kiệm 12.936 ngàn đồng so với kế hoạch,tương ứng tỷ lệ là 51,74%.

Năm 2006, đơn vị chưa hoàn thành kế hoạch đề ra nhưng tỷ lệ vượt kế hoạch thấp, năm 2007 và 2008 là 2 năm mà đơn vị khó kiểm sốt chi phí và chi phí thực tế tăng cao gây khó khăn trong việc kinh doanh.

Năm 2007 chi phí kế hoạch đề ra là 3.065.600 ngàn đồng, chi phí thực hiện là 3.652.935 ngàn đồng, vượt kế hoạch 587.335 ngàn đồng về số tuyệt đối, tỷ lệ tăng 19,16%, với tỷ lệ vượt quá cao chủ yếu là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào đơn vị không chủ động được, phụ thuộc vào thị trường cũng như theo mùa vụ mà loại sản phẩm đó mới có nhiều nên khi mua các sản phẩm trái mùa thì giá cao hơn. Trong năm này chi phí giá vốn kinh doanh vẫn bội chi với chi phí thực hiện 3.432.018 ngàn đồng tăng 566.418 ngàn đồng, tỷ lệ 19,77% so với kế hoạch là 2.865.600 ngàn đồng, khoản mục này là lý do làm tổng chi phí kinh doanh tăng cao. Thêm vào vào đó, khoản mục chi phí bán hàng tăng khá cao kế hoạch đặt ra là 20.000 ngàn đồng nhưng khi thực hiện đơn vị đã chi 56.269 ngàn đồng bội chi 36.269 ngàn đồng, tỷ lệ vượt 181,35% so với kế hoạch. Nguyên nhân do trong năm để tăng nguồn thu cho đơn vị cũng như cạnh trạnh với các đơn vị cùng ngành, khách sạn đã nhận các tiệc ngoài nên chi phí tăng và phải thuê thêm nhân viên phục vụ ngoài. Sau khi đã ổn định được nhân lực nên chi phí quản lý doanh nghiệp đã hồn thành tốt kế hoạch với chi phí thực hiện là 164.648 ngàn đồng tiết kiệm cho đơn vị 15.352 ngàn đồng, tỷ lệ 8,53% so với kế hoạch đề ra là 180.000 ngàn đồng.

Năm 2008 chi phí kinh doanh cao của đơn vị khá cao, với chi phí thực tế phát sinh là 4.527.738 ngàn đồng tương ứng doanh thu năm 2008 là 5.855.141 ngàn đồng nhưng khoản chi này vượt kế hoạch quá lớn, vượt 995.738 ngàn đồng so với kế hoạch là 3.532.000 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 28,19%. Trong năm này, 3

SaĐéc

khoản mục cấu thành chi phí kinh doanh đều vượt kế hoạch, chi phí giá vốn kinh doanh phát sinh thực tế là 4.146.231 ngàn đồng trong khi kế hoạch là 3.272.000 ngàn đồng bội chi 874.231 ngàn đồng tương ứng tỷ lệ 26,72%, theo hướng tăng chi phí như thế này thì hiệu quả kinh doanh của đơn vị khơng khả quan vì sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ đó giảm khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác. Đối với chi phí bán hàng, chi phí thực hiện là 165.502 ngàn đồng tăng 85.502 ngàn đồng so với kế hoạch là 80.000 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 106,88%, chi phí tăng chủ yếu là chi phí phát sinh ở các chương trình khuyến mãi, thuê nhân viên phục vụ tiệc vì vào những tháng cao điểm (chủ yếu là vào 3 tháng cuối năm) có nhiều tiệc thì đơn vị khơng đủ nhân viên phục vụ. Về chi phí quản lý doanh nghiệp cũng vượt kế hoạch, chi phí thực tế là 216.004 ngàn đồng trong khi kế hoạch là 180.000 ngàn đồng bội chi 36.004 ngàn đồng, tỷ lệ là 20,00%.

Tình hình thực hiện chi phí qua 3 năm phân tích đều tăng và bội chi càng cao, đây là nguyên nhân làm lợi nhuận đơn vị giảm, tuy nhiên để nhận xét chính xác hơn cũng như xem doanh nghiệp có quản lý tốt khoản mục chi phí khơng? ta phân tích mức tiết kiệm chi phí dựa vào tỷ suất chi phí.

Bảng 4.6: TÌNH HÌNH TIẾT KIỆM CHI PHÍ CỦA KHÁCH SẠN TRONG

3 NĂM (2006-2008) ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 DT thực hiện 3.760.808 4.692.512 5.855.141 CP thực hiện 2.609.032 3.652.935 4.527.738 TSCP thực hiện (%) 69,37 77,85 77,33 DT kế hoạch 3.760.000 4.510.000 5.300.000 CP kế hoạch 2.521.000 3.065.600 3.532.000 TSCP kế hoạch (%) 67,05 67,97 66,64

Mức tiết kiệm (bội chi) 87.490 463.275 625.783

Tỷ suất chi phí (TSCP) là chỉ tiêu tương đối phản ánh trình độ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh và chất lượng quản lý chi phí của doanh nghiệp.

SaĐéc

Ta có cơng thức tính mức tiết kiệm (bội chi) của doanh nghiệp:

Mức tiết kiệm (bội chi) = doanh thu thực hiện x (tỷ suất chi phí thực hiện – tỷ suất chi phí kế hoạch)

Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất chi phí đều tăng qua các năm và có tỷ lệ khá cao, cao hơn tỷ suất kế hoạch đề ra. Năm 2006 tỷ suất chi phí thực hiện là 69,37% vượt 2,32% so với kế hoạch là 67,05%, tương ứng với số tiền bội chi là 87.490 ngàn đồng, trong khi mức bội chi giữa chi phí thực hiện và kế hoạch là 88.032 ngàn đồng. Mặc dù bội chi nhưng đơn vị cũng tiết kiệm một khoản là (88.032 - 87.490) = 542 ngàn đồng. Sang năm 2007 tỷ suất chi phí thực hiện là

77,85% so với kế hoạch là 67,97% vượt chỉ tiêu 9,88%, số tiền bội chi là

463.275 ngàn đồng so với khoản chênh lệch tuyệt đối giữa thực tế và kế hoạch là 587.335 ngàn đồng đơn vị tiết kiệm một khoản tiền là (587.335 – 463.275) = 124.060 ngàn đồng. Trong năm đơn vị đã thực hiện các giải pháp nhằm sử dụng chi phí hiệu quả nhất: đơn vị đã theo dõi, quản lý thường xuyên nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, giảm chi phí vận chuyển hàng hố, giảm chi phí bảo quản nguyên vật liệu.

Năm 2008, tỷ suất chi phí thực tế là 77,33% vượt 10,69% so với tỷ suất kế hoạch là 66,64%, tương ứng khoản bội chi là 625.783 ngàn đồng, tiết kiệm

(995.738 – 625.783) = 369.955 ngàn đồng so với chênh lệch tuyệt đối giữa thực hiện và kế hoạch.

Tóm lại, qua phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thực hiện chi phí của đơn vị trong 3 năm phân tích theo phương pháp so sánh và phương pháp phân tích chi phí có liên hệ tỷ suất chi phí thì chi phí thực hiện vẫn vượt kế hoạch. Do đặc thù của lĩnh vực hoạt động là kinh doanh dịch vụ nên vấn đề quản lý chi phí phức tạp hơn các lĩnh vực sản xuất khác, nên đòi hỏi nhà quản trị cần linh hoạt hơn trong quản lý khoản mục này.

4.4 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN

4.4.1 Phân tích lợi nhuận dựa vào bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trong phần phân tích này, ta chủ yếu phân tích lợi nhuận trước thuế của hoạt động kinh doanh chính của đơn vị. Qua phân tích yếu tố này ta có thể đánh giá mức độ hoạt động của đơn vị trong 3 năm phân tích 2006-2008 cũng như tình

SaĐéc

hình biến động lợi nhuận của các khoản mục để từ đó có những giải pháp tăng lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh doanh của đơn vị.

Bảng 4.7: LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: 1.000 đồng

(Nguồn: Phịng kế tốn)

Nhìn tổng quát, tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng giảm không đều. Năm 2006, tổng lợi nhuận trước thuế là 1.151.776 ngàn đồng, đến năm 2007 lợi nhuận chỉ còn 1.039.577 ngàn đồng, giảm 112.199 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là 9,74% so năm 2006. Năm 2008, đơn vị đã thu được kết quả tốt hơn với lợi nhuận đạt 1.327.403 ngàn đồng tăng 287.826 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 27,69 % so năm 2007. Kết quả tăng là sự cố gắng của các lĩnh vực kinh doanh v à để hiểu sâu hơn tình hình biến động của khoản mục lợi nhuận ta phân tích chi tiết từng lĩnh vực kinh doanh.

+ Lợi nhuận bán hàng hoá

Hoạt động bán hàng hoá của đơn vị tương tự như hoạt động kinh doanh thương mại và khoản đóng góp tương đối nhỏ. Năm 2006 lợi nhuận đạt 48.700 ngàn đồng, năm 2007 lợi nhuận giảm chỉ đạt 35.313 ngàn đồng, giảm 13.388

ngàn đồng, tương ứng tỷ lệ là 27,49%. Lợi nhuận giảm do chi phí đầu vào năm 2007 tăng, thêm vào đó trong năm nhiều đại lý cung cấp các loại thức uống được thành lập có giá cạnh tranh hơn với đơn vị làm doanh thu giảm. Năm 2008 tình

CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tuyệt đối % Tuyệt đối % LN bán hàng hoá 48.700 35.313 54.175 (13.387) (27,49) 18.862 53,41 LN hàng tự chế 859.952 731.179 946.240 (128.773) (14,97) 215.061 29,41 LN khách sạn 196.625 227.481 282.404 30.856 15,69 54.923 24,13 LN dịch vụ khác 46.499 45.604 44.584 (895) (1,92) (1.020) (2,24) Tổng LN HĐKD 1.151.776 1.039.577 1.327.403 (112.199) (9,74) 287.826 27,69

SaĐéc

hình có khả quan hơn, khi trong năm khoản mục này mang lại cho đơn vị 54.175 ngàn đồng tăng 18.862 ngàn đồng, tỷ lệ là 53,41% so năm 2007. Hoạt động này tăng chủ yếu do có sự liên kết chặt chẽ với hoạt động kinh doanh tiệc cưới và dịch vụ cho th phịng họp vì khách thường sử dụng thức uống tại khách sạn.. Qua đây, ta thấy các hoạt động đều có mối quan hệ t ương hỗ lẫn nhau, từ đó giúp đơn vị hoạt động hiệu quả hơn.

+ Lợi nhuận bán hàng tự chế

Lợi nhuận ở lĩnh vực này cũng tăng giảm không đều, nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của chi phí giá vốn tăng cao khơng bù đắp hết khoản chi này. Năm 2006 lợi nhuận thu được là 859.952 ngàn đồng, năm 2007 lợi nhuận chỉ còn 731.179 ngàn đồng, giảm 128.773 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 14,97% so năm

2006. Lợi nhuận giảm gây khó khăn rất nhiều cho đơn vị trong việc bổ sung vốn cũng như tăng qui mơ đầu tư. Chi phí tăng cao, khó kiểm soat để có khoản thu bù chi phí đơn vị buộc tăng giá bán đồng thời để giảm chi phí nhân viên phục vụ đơn vị đã kết hợp với khách sạn Bông Hồng (Thị xã SaĐéc) điều chuyển nhân viên phục vụ vào những ngày có nhiều tiệc. Sự kết hợp đó làm lợi nhuận bán hàng tự chế năm 2008 đạt được 946.240 ngàn đồng tăng 215.061 ngàn đồng tăng 29,41% về tương đối so năm 2007.

+ Lợi nhuận khách sạn

Hoạt động này đơn vị gặp khơng ít khó khăn, vì khách sạn được cơ sở vật chất chưa hiện đại như các khách sạn khác, nên khoản lợi nhuận ở hoạt động này không cao. Tuy nhiên, lợi nhuận hoạt động ở lĩnh vực này tăng đều qua các năm, năm 2006 lợi nhuận đạt 196.625 ngàn đồng, năm 2007 lợi nhuận là 227.481 ngàn đồng tăng 30.856 ngàn đồng tương ứng tỷ lệ là 15,69% so năm 2006. Kinh doanh dịch vụ lưu trú mang lại lợi nhuận rất cao vì chi phí giá vốn thấp nhưng do hạn chế về cấu trúc phịng (phịng có diện tích phịng nhỏ hơn so với các khách sạn khác), bất lợi về địa thế nên hoạt động này mang lại nguồn thu chưa cao. Trong điều kiện cạnh tranh, đơn vị xác định khách lưu trú chủ yếu là khách du lịch nội địa, các học viên chính trị (thị xã SaĐéc có trường Chính Trị của tỉnh) nên đơn vị liên kết với các công ty lữ hành, ban tổ chức trường chính trị nhằm phục vụ phòng nghỉ với giá ưu đãi nếu nghỉ với số lượng nhiều, chủ động trong công tác

SaĐéc 46.499 859.952 196.625 48.700 45.604 731.179 227.481 35.313 44.584 946.240 282.404 54.175 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 2006 2007 2008 LN bán hàng hoá LN hàng tự chế LN khách sạn LN dịch vụ khác

tìm khách nghỉ nên lợi nhuận năm 2008 đạt 282.404 ngàn đồng tăng 54.923 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 24,13%.

+ Lợi nhuận dịch vụ khác

Các dịch vụ kèm theo trong hoạt động ở khách sạn là rất cần thiết, vì nhờ các dịch vụ kèm theo khách hàng có thể tiếp tục giao dịch với đơn vị. Ngày nay, nhu cầu đối với các dịch vụ tiện ích là rất cần tiết, và hầu hết các đơn vị kinh doanh trong ngành đều quan tâm khía cạnh này. Mặc dù, hoạt động ở lĩnh vực này mang lại lợi nhuận khơng nhiều nhưng nó góp phần giữ chân khách hàng. Năm 2006 lợi nhuận của hoạt động này là 46.499 ngàn đồng, năm 2007 là 45.604 ngàn đồng giảm 895 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 1,92%, nguyên nhân giảm do chi phí đầu vào tăng: chi phí khấu hao, nhân viên phục vụ, điện…Năm 2008 mặc dù doanh thu tăng khá cao 143.819 ngàn đồng nhưng chi phí tăng cao, doanh thu không đủ bù đắp chi phí nên lợi nhuận chỉ đạt 44.584 ngàn đồng, giảm 1.021

ngàn đồng, tỷ lệ là 2,24%. Qua đây, ta thấy đơn vị cần những giải pháp giảm chi phí để tăng lợi nhuận cũng như hiệu quả trong hoạt động này: sử dụng tiết kiệm các nguyên liệu cần thiết cho quá trình phục vụ, quản lý tốt tài sản cố định, giảm chi phí khấu hao tài sản cố định .

Tình hình biến động lợi nhuận trước thuế của đơn vị được thể hiện ở biểu đồ sau:

SaĐéc

Lợi nhuận có nhiều biến động sẽ làm đơn vị gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh cũng như giảm khả năng cạnh tranh của mình. Để các hoạt động trong đơn vị đều tăng cần giảm chi phí, sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu chế biến, quản lý tốt tránh hạch tốn sai, thiếu. Chi phí mua hàng, chi phí bán hàng và chi phí mang tính phục vụ của từng hoạt động khó tính được riêng biệt nên đơn vị hạch toán vào lĩnh vực bán hàng tự chế nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của hoạt động này. Do đó, đơn vị cần tính chính xác, rõ ràng chi phí của từng khoản mục kinh doanh để có kết quả tốt hơn.

Đơn vị cần có chiến lược nghiên cứu thị hiếu cũng như khẩu vị của thực khách để phục vụ tốt hơn. Bên cạnh đó, cần nầng cao chất lượng dịch vụ, hạ giá thành, nâng cao trình độ cũng như khéo léo trong phục vụ của các nhân viên ở bộ phận phục vụ.

Không ngừng nâng cao uy tín, thương hiệu của đơn vị để tăng sức cạnh tranh, có điều kiện đứng vững và phát triển trên thị trường trong mọi điều kiện.

4.4.2 Phân tích khả năng hồn thành kế hoạch lợi nhuận của khách sạn

Bảng 4.8: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN CỦA KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006-2008)

Một phần của tài liệu phân tích kết quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn sa đéc (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)