Vật liệu Thời gian dưỡng hộ
(ngày) Cường độ khỏng nộn trung bỡnh (kG/cm2) Xi măng 1 10,9 3 20,1 7 37,7 Xi măng – Húa chất 1 4,0 3 11,2 7 13,8
Hỡnh 4.11 Quan hệ cường độ khỏng nộn nở hụng với thời gian của vật liệu XMĐ và XM-HC 0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 1 2 3 4 5 6 7 8 C ư ờ n g đ ộ n ộn R a (k G /c m 2)
Thời gian dưỡng hộ (ngày)
4.4.2 Thớ nghiệm thấm
4.4.2.1 Hệ số thấm trước khi xử lý
Từ kết quả đo đạc (Phụ lục 10), ta cú thể biểu diễn lượng nước tiờu hao theo thời gian như hỡnh 4.12.
Hỡnh 4.12 Quan hệ lượng nước tiờu hao Qc và thời gian thớ nghiệm t của đất nền Từ hỡnh 4.12, lưu lượng thấm ổn định được xỏc định Qc = 7,049 (cm3/s).
Hệ số thấm của đất được xỏc định bằng cụng thức: = g H 2 lg H Q 43 , 0 K 2c (4.3) Trong đú:
H - chiều cao cột nước thớ nghiệm, H = 50(cm); r - bỏn kớnh hố khoan thớ nghiệm, r = 45,5 (cm);
Thay vào cụng thức (4.3), xỏc định: K = 4,079x10-4 (cm/s).
4.4.2.2 Hệ số thấm sau khi xử lý
Từ kết quả đo đạc (Phụ lục 10), xỏc định lưu lượng thấm ổn định được xỏc định Qc = 0,546 (cm3/s). y = 7.0494x + 22.679 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 0 500 1000 1500 2000 Thời gian (s) L ư ợ n g n ư ớ c t iờ u h a o ( c m 3 )
Hệ số thấm của đất được xỏc định bằng cụng thức (4.3).
Thay cỏc giỏ trị vào cụng thức (4.3) xỏc định được hệ số thấm của đất nền sau xử lý: K = 3,16 x 10-5 (cm/s).
4.5 NHẬN XẫT KẾT QUẢ 4.5.1 Về tỏc dụng thỳc đẩy keo húa 4.5.1 Về tỏc dụng thỳc đẩy keo húa
Nhờ phản ứng húa học giữa xi măng và húa chất, quỏ trỡnh ninh kết được đẩy nhanh. Hiện tượng keo húa nhanh khi đưa húa chất vào vữa phụt được xỏc nhận qua quan sỏt trong quỏ trỡnh thi cụng cọc thử nghiệm tại hiện trường và cả trong quỏ trỡnh chế bị mẫu.
Quan sỏt trong quỏ trỡnh thực hiện thớ nghiệm thấy rằng, khi rút vữa xi măng đồng thời với nước thủy tinh đó pha loóng vào ống chế bị mẫu và khuấy đều, chỉ khoảng 30 giõy sau, hợp chất trong ống mẫu bắt đầu keo kết đến mức khụng thể tiếp tục khuấy được nữa. Việc chế bị mẫu theo cỏch tương tự, nhưng sử dụng silica sol (sản phẩm thu được từ việc pha trộn thủy tinh lỏng, acid H2SO4 với NaHCO3 theo tỷ lệ thớ nghiệm) thay thủy tinh lỏng pha loóng đó khụng thành cụng, do phản ứng keo húa xảy ra quỏ nhanh, chỉ trong vũng 3 ữ 5 (s). Trong một thời gian quỏ ngắn đú, việc trộn đều vật liệu trong ống mẫu là khụng thể thực hiện được.
Hiện tượng keo húa nhanh chúng của vữa trào ngược trong quỏ trỡnh phụt vữa cũng được quan sỏt tại hiện trường. Dũng vữa trào ngược keo húa ngay trờn miệng hố khoan đó làm co hẹp tiết diện hố khoan, hạn chế lưu lượng của dũng vữa trào ngược lờn miệng hố, và do đú, gúp phần hạn chế tổn thất vật liệu một cỏch đỏng kể.
Đối với cọc A2, do phản ứng giữa xi măng với thủy tinh lỏng diễn ra cú phần chậm hơn, cụng tỏc khoan phụt đó được tiến hành với thiết bị mũi khoan thường. Tuy nhiờn, đối với cọc A3, do phản ứng giữa xi măng và hỗn hợp húa chất diễn ra rất nhanh, nhúm nghiờn cứu đó phải sử dụng thiết bị mũi khoan cải tiến để trỏnh hiện tượng mũi khoan bị kẹt dưới đất do dũng trào ngược đó ninh kết và bớt chặt miệng hố khoan.
4.5.2 Về cường độ khỏng nộn
Cỏc kết quả thớ nghiệm trờn mẫu hiện trường và mẫu chế bị đều cho thấy, việc xử lý bằng khoan phụt XMĐ cú tỏc dụng rừ rệt về khả năng gia tăng cường độ khỏng nộn của đất. Tựy thuộc vào loại đất, mức độ ảnh hưởng cú thể khỏc nhau. Chẳng hạn, đối với lớp sột dẻo chảy (lớp 3), mức tăng về cường độ nhỏ hơn nhiều so với lớp cỏt mịn (lớp 4) của hiện trường thớ nghiệm. Kết quả này, tương tự như nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc.
Kết quả thớ nghiệm trờn mẫu hiện trường cho thấy hiệu quả của việc xử lý bằng XMĐ và Đ-X-HC là khỏc nhau đối với lớp 3. Cường độ khỏng nộn của XMĐ thuộc lớp này sau khi xử lý bằng vữa xi măng là 1,697kG/cm2, gấp đụi cường độ khỏng nộn Đ-X-HC nếu xử lý bằng vữa xi măng - húa chất. Kết quả này cho thấy, hiệu quả của việc xử lý bằng vữa xi măng - húa chất chỉ bằng khoảng 50% hiệu quả của việc xử lý bằng vữa xi măng đơn thuần. Điều đú cú nghĩa, việc đưa húa chất vào vữa phụt cú tỏc dụng đẩy nhanh tiến trỡnh keo húa, nhưng lại cú tỏc dụng phụ là làm giảm cường độ khỏng nộn của vật liệu sau khi xử lý.
Mặc dự vậy, nhận xột này khụng hoàn toàn hợp lý khi ta xem xột kết quả thớ nghiệm trờn cỏc mẫu hiện trường lấy từ lớp cỏt pha (lớp 4). Cường độ khỏng nộn của cỏc mẫu thu được từ cọc A1 và A2 ở lớp 4 chỉ chờnh lệch khoảng 2%. Điều này đặt ra
giả thuyết là sự khỏc biệt về mặt hiệu quả của cỏc loại vữa cũng thay đổi tựy thuộc vào cỏc đặc tớnh cơ - lý - húa của đất. Chẳng hạn, việc sử dụng cỏc loại vữa khỏc nhau để xử lý cú thể khụng khỏc biệt nhiều đối với đất hạt thụ (cỏt hoặc sỏi sạn). Như vậy, khú cú thể kết luận gỡ về hiệu quả của cỏc loại vữa khỏc nhau đối với cựng một loại đất, nếu chỉ dựa vào cỏc mẫu hiện trường. Do việc thi cụng trong điều kiện hiện trường cú quỏ nhiều yếu tố ảnh hưởng. Vỡ vậy, cần thiết phải tiến hành chế bị mẫu dưới cỏc điều kiện được kiểm soỏt tốt hơn để thu được cỏc mẫu cú chất lượng đồng đều hơn và số lượng đủ lớn để cú thể loại bỏ cỏc số liệu quỏ sai lệch. Từ đú cú cỏc kết luận chớnh xỏc hơn về ảnh hưởng của vữa XM và XM-HC.
Kết quả thớ nghiệm nộn trờn mẫu chế bị, biểu diễn trờn hỡnh 4.10 cho thấy:
- Trong giai đoạn đầu, cường độ của mẫu XMĐ phỏt triển cao xấp xỉ hai lần mẫu XMĐ. Sau đú, cường độ của mẫu XMĐ tiếp tục phỏt triển nhanh, trong khi cường độ của mẫu XMĐ phỏt triển chậm lại. Do đú, khi thời gian càng dài, sự khỏc biệt về cường độ của hai loại vật liệu càng lớn, mẫu XMĐ cú xu hướng đạt cường độ tối đa nhanh hơn so với mẫu XMĐ.
- Sự khỏc biệt rừ rệt về cường độ của hai nhúm mẫu là bằng chứng ủng hộ giả thuyết đó nờu ở trờn về hiệu ứng phụ của việc đưa húa chất vào vữa phụt là làm giảm cường độ của vật liệu sau khi xử lý.
- Từ thực tế là lớp cỏt số 4, đó được sử dụng để chế bị mẫu trong phũng và kết quả nộn mẫu qua cựng thời gian dưỡng hộ, bỏc bỏ giả thuyết cho sự khỏc biệt về hiệu quả xử lý của vữa XM và XM-HC. Khỏc biệt này cú thể đó thể hiện trờn cỏc mẫu hiện trường nằm trong lớp 4 nếu điều kiện thi cụng trờn hiện trường cũng lý tưởng như điều kiện trong phũng thớ nghiệm. Núi cỏch khỏc, kết quả thớ nghiệm trờn cỏc mẫu hiện trường M1 và M2 đó khụng phản ỏnh đỳng quy luật, điều đú càng khẳng định sự ảnh hưởng của điều kiện thi cụng đến cỏc tớnh chất của vật liệu. Kết luận này, cũng phự hợp với cỏc kết quả nghiờn cứu trong luận ỏn tiến sĩ “Nghiờn cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sức chịu tải của cọc XMĐ thi cụng theo cụng nghệ JG cho một số vựng đất yếu ở Việt Nam” của NCS Phựng Vĩnh An.
4.5.3 Về khả năng chống thấm
Kết quả thớ nghiệm thấm bằng phương phỏp đổ nước hố khoan chứng tỏ rằng việc xử lý bằng phương phỏp ộp vữa xi măng - húa chất cú thể giảm hệ số thấm của nền đất tới hơn 10 lần. Tuy nhiờn, trong thớ nghiệm này, dự đó giảm được hơn 10 lần, kết quả hệ số thấm sau khi xử lý vẫn cũn khỏ cao (3,16 x 10-5 cm/s). Điều này cú thể được giải thớch như sau: Khi sử dụng phương phỏp ộp vữa, dũng vữa khụng tạo thành tia cú ỏp lực cao như phương phỏp khoan phụt cao ỏp. Trong quỏ trỡnh khoan phụt cao ỏp, kết cấu của đất bị phỏ vỡ hoàn toàn và cú thể xem như được thay thế tại chỗ bằng vật liệu đất - xi măng - húa chất cú hệ số thấm nhỏ hơn. Khi đú trong phạm vi cọc, tức phạm vi hiệu quả của việc "thay thế đất" núi trờn sẽ cú hệ số thấm nhỏ, nhưng ngoài phạm vi đú, cỏc đặc tớnh của đất, bao gồm cả tớnh thấm, ớt bị thay đổi.
Trong khi đú, do sử dụng ỏp lực thấp, phương phỏp ộp vữa khụng nhằm phỏ vỡ hoàn toàn kết cấu của đất, mà chủ yếu tỏc động vào những "điểm yếu" trong kết cấu đú. Những "điểm yếu" đú chớnh là những khu vực cú độ rỗng lớn, hệ số thấm cao, liờn kết giữa cỏc thành phần hạt yếu, dễ bị phỏ vỡ. Do đường đi của dũng vữa tập trung vào những khu vực này, những khu vực lõn cận, cú hệ số thấm nhỏ hơn, ớt chịu sự xõm nhập của dũng vữa, mặc dự hệ số thấm của chỳng khụng phải là rất nhỏ.
Như vậy, nếu nền đất tự nhiờn (trước khi xử lý) cú độ rỗng lớn, hệ số thấm cao thỡ việc xử lý bằng ộp vữa sẽ bớt được cỏc mạch rỗng chớnh mà bỏ qua cỏc mạch nhỏ hơn, yếu tố duy trỡ tớnh thấm tương đối cao của đất ngay cả sau khi xử lý. Một vớ dụ về loại đất này chớnh là lớp đất trờn cựng (đất lấp) tại hiện trường thử nghiệm. Để kiểm chứng nhận định này, nhúm nghiờn cứu đó cho mở một hố đào vào giữa khu vực được xử lý ộp vữa xi măng - húa chất ("Cọc" A3). Kết quả quan sỏt cho thấy dũng vữa quả thực đó xõm nhập vào nền đất xung quanh một cỏch "cú trọng điểm", nghĩa là cú những khu vực tập trung rất nhiều vữa đó ninh kết, trong khi những khu vực lõn cận cú ớt biểu hiện bị ảnh hưởng hơn. Cú vị trớ, dũng vữa tạo hẳn thành những vỉa cứng, cú chiều dày đỏng kể, nằm xen kẹp giữa cỏc lớp đất tự nhiờn.
Qua đú, cú thể xỏc nhận cỏch giải thớch trờn về hiệu quả cải thiện khả năng chống thấm đối với nền cú hệ số thấm lớn.
4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Qua nghiờn cứu bằng thực nghiệm trỡnh bày trờn đõy, cú thể rỳt ra một số kết luận như sau:
- Việc sử dụng húa chất pha trộn theo đỳng tỷ lệ để bơm vào nền cựng với vữa phụt trong cụng tỏc xử lý nền cú tỏc dụng đẩy nhanh tốc độ keo húa rừ rệt. Thời gian keo húa của hỗn hợp XMĐ tựy thuộc vào cụng thức pha trộn cỏc húa chất, cú thể thay đổi trong khoảng từ 3 ữ 30 giõy. So với thời gian ninh kết của xi măng - đất thi cụng theo phương phỏp khoan phụt cao ỏp, thời gian ninh kết của của xi măng - đất - húa chất được đẩy nhanh một cỏch ngoạn mục.
- Sử dụng vữa XM-HC để làm vữa phụt cú thể cải thiện cường độ của nền một cỏch rừ rệt. Mức độ cải thiện cường độ tựy thuộc vào cỏc đặc tớnh của đất. Chẳng hạn, đối với đất cú nhiều hàm lượng cỏt, hiệu quả của việc gia tăng cường độ sẽ cao hơn so với đất cú nhiều hàm lượng hạt sột.
- Hiệu quả cải thiện cường độ của vữa XM-HC đối với cựng một loại đất là thấp hơn so với xử lý bằng vữa xi măng đơn thuần. Vỡ vậy, vữa XM-HC khụng nờn được lựa chọn cho cỏc ứng dụng cú yờu cầu chớnh là cường độ. Khi đú, phương phỏp JG nờn được ỏp dụng.
- Mặt khỏc, trong một số trường hợp, điều kiện địa chất gõy trở ngại đối với việc triển khai JG, chẳng hạn cú dũng chảy ngầm gõy ra nguy cơ rửa trụi vữa xi măng trước khi kịp ninh kết, việc đưa húa chất vào vữa phụt là một sự hỗ trợ cần thiết và hiệu quả. Khi đú, phương phỏp khoan phụt húa chất chớnh là sự bổ sung đắc lực cho phương phỏp khoan phụt JG.
- Vữa XM-HC được bơm vào nền theo phương phỏp ộp vữa cú khả năng cải thiện hệ số thấm của nền một cỏch rừ rệt. Vỡ vậy, khả năng ứng dụng của phương phỏp ộp vữa để xử lý cỏc khuyết tật về thấm của cỏc cụng trỡnh thủy lợi là rất cao. Do khả
năng keo húa nhanh, cú thể chống lại sự rửa trụi do tỏc động của dũng chảy, kể cả dũng chảy mạnh, phương phỏp này ưu việt hơn so với một số phương phỏp khoan phụt sột/bentonite truyền thống để chống thấm cho đờ, đập đang được sử dụng rộng rói hiện nay.
Những nghiờn cứu thực nghiệm trong luận ỏn đó đạt được những kết quả ban đầu hết sức khả quan. Tuy nhiờn, do những hạn chế về thời gian, kinh phớ và đặc biệt những khú khăn khi tiếp cận với cụng nghệ khoan phụt húa chất mới, lần đầu tiờn xuất hiện ở nước ta, những kết quả thu được vẫn cũn khỏ hạn hẹp. Để mở rộng và hoàn thiện những hiểu biết về phương phỏp khoan phụt húa chất với mục đớch ứng dụng trong lĩnh vực thủy lợi, cũng như một số lĩnh vực khỏc, cần thiết phải tiếp tục nghiờn cứu phương phỏp xử lý nền tiờn tiến này, cả trờn lý thuyết lẫn thực nghiệm. Đặc biệt, cần kiểm chứng khả năng ứng dụng phương phỏp này để cải thiện hệ số thấm cho nền sỏi cuội, chẳng hạn cỏc lũng sụng, lũng suối cũ. Đõy là một vấn đề rất khú khăn đối với tất cả cỏc phương phỏp khoan phụt hiện nay. Theo một số nghiờn cứu trước đõy, do vữa xi măng - húa chất cú khả năng tự tạo keo mà khụng cần cỏc hạt cấp phối, sử dụng nú để làm vữa phụt vào nền cú nhiều lỗ rỗng lớn, thiếu hạt cấp phối như nền sỏi cuội lũng sụng suối đó được chứng minh là cú hiệu quả.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
1. Theo cỏch phõn loại nền đờ của cỏc tỏc giả trước đõy (Tụ Xuõn Vu, Bựi Xũn Trường), Luận ỏn đó tiến hành thu thập số liệu khảo sỏt địa chất cho cỏc tuyến đờ trờn địa bàn tỉnh Hà Nam, tiến hành sắp xếp phõn loại nền đờ thành cỏc kiểu và phụ kiểu, lập bản đồ phõn loại nền đờ. Cú thể tham khảo bản đồ này để lập cỏc Dự ỏn tu sửa nõng cấp đờ, quản lý và bảo vệ đờ.
Qua phõn tớch tài liệu cho thấy: địa chất nền đờ trờn địa bản tỉnh Hà Nam cú thể quy về một mặt cắt đặc trưng chung, theo thứ tự từ trờn xuống gồm: đất đắp đờ, lớp phủ thấm nước yếu, tầng thấm nước (cỏt, cỏt pha) cú chiều dày lớn (trờn 40m) và cú thể mụ phỏng đơn giản húa theo trường hợp 7 (Phụ lục 1) theo Tiờu chuẩn Mỹ [24]. Như vậy, mức độ an toàn về thấm chủ yếu phụ thuộc vào khoảng cỏch từ đờ đến sụng và chiều dày lớp phủ phớa đồng. Với tiờu chớ như vậy, Luận ỏn đó chỉ ra 3 vị trớ trọng điểm trờn 3 tuyến đờ chớnh của Hà Nam (Hữu Hồng, Tả Đỏy và sụng Nhuệ) nằm gần sụng và phớa đồng cú nhiều ao hồ nuụi trồng thủy sản.
Cú thể sử dụng mụ hỡnh đơn giản húa (hỡnh 2.1) và cỏc cụng thức giải tớch 3.19, 3.20, 3.31 để tớnh toỏn cột nước thấm Hav tỏc dụng lờn đỏy tầng phủ. Sau đú kiểm tra điều kiện bục nền theo cụng thức 3.21, kiểm tra xúi ngầm theo cụng thức từ 3.27 đến 3.30.
Kết quả tớnh toỏn đó chỉ ra một cỏch định lượng về mức độ an toàn thấm cho 3 đoạn trọng điểm, đú là: (1) Đờ Hữu Hồng: Km117+900 ữ Km118+600; Km119+400 ữ Km119+800; (2) Đờ Tả Đỏy: đoạn K101 + 270 ữ Km 102 + 130 (kố Kim Bỡnh) và đoạn Km 103 + 00 ữ Km 103 + 200. (3) Đờ Hữu sụng Nhuệ: đoạn K3 + 280 ữ K4 + 250 (trạm bơm Hoàng Tõy). Kết quả tớnh toỏn của Luận ỏn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.
2. Luận ỏn đó tớnh toỏn kiểm tra ổn định thấm cho đoạn đờ Tả Đỏy (Km103 ữ