CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU
2.3 NHẬN XẫT CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT NỀN Đấ TỈNH HÀ NAM
Đờ trờn địa bàn tỉnh Hà Nam được đắp từ lõu đời, qua nhiều thời kỳ lịch sử. Ban đầu đờ chỉ là cỏc bờ bao quy mụ nhỏ, đắp trực tiếp trờn nền bồi tớch khụng được xử lý, vật liệu đắp thường được khai thỏc hai bờn chõn đờ. Dần dần, đờ được gia cố nõng cấp để cú được mặt cắt như ngày nay. Từ kết quả khảo sỏt địa chất thu thập được ở trờn cho thấy đờ điều ở tỉnh Hà Nam đều cú đặc điểm chung như sau:
- Thõn đờ là loại đất đắp cú tớnh dớnh, nguồn gốc lấy từ lớp bồi tớch phủ trờn mặt, hệ số thấm K ~ 10-6 ữ 10-8 cm/s;
- Tiếp theo là lớp bồi tớch phủ trờn mặt cú chiều dày biến đổi, ở Hà Nam thường từ 1 đến 8m, cú tớch thấm nước yếu, hệ số thấm K ~ 10-5 ữ 10-7 cm/s;
- Phớa dưới lớp phủ là lớp bồi tớch thấm nước mạnh (cỏt thụ, cỏt mịn, cỏt pha, ...), hệ số thấm thường là K ~ 10-4 ữ 10-6 cm/s; chiều dày lớp thấm nước thường từ mài một đến hàng chục một. Tại Hà nam cú những đoạn đờ khoan đến 40m vẫn chưa hết tầng thấm này. Trong một số mặt cắt cũn cú những xen kẹp (dạng bựn sột pha, cuội sỏi,... ) dạng thấu kớnh. Lớp này thường thụng với sụng và kộo dài rất sõu vào trong đồng, cú những nơi thụng cả sang cỏc nhỏnh sụng bờn cạnh.
- Kết thỳc lớp thấm nước là lớp sột cứng hoặc đỏ gốc, thường gọi là tầng cỏch nước. Cú thể mụ phỏng đơn giản húa mặt cắt đờ tỉnh Hà Nam theo trường hợp 7 [24], cụ thể như sau:
Với cấu trỳc như vậy nờn về mựa lũ, khi nước sụng lờn cao sẽ theo tầng thấm nước vào sõu trong đồng, gõy ỏp lực đẩy ngược lờn đỏy tầng phủ. Tại những đoạn đờ gần sụng tầng phủ phớa đồng mỏng (ao thủy sản, kờnh tiờu bị nạo vột sõu, ... ) cỏc nguy cơ bục tầng phủ cao và nước thoỏt ra. Khi nước thoỏt ra thỡ tại những vựng xung quanh ỏp lực thấm dưới lớp phủ sẽ giảm, dũng thấm sẽ kộo theo cỏc hạt mịn thoỏt ra cựng, gõy ra hiện tượng xúi ngầm. Đõy được xem là cỏc đoạn đờ trọng điểm được nghiờn cứu trong luận ỏn này.