Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng​ (Trang 132 - 175)

pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng

Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 23 CBQL và 37 GV thuộc 4 trường THPT Mỹ Xun, THPT Văn Ngọc Chính, THPT Hịa Tú, THPT Ngọc Tố với các mức độ đánh giá cho các biện pháp tương ứng như sau:

Mức độ Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Mức 1 Không cần thiết Không khả thi

Mức 2 Ít cần thiết Ít khả thi

Mức 3 Cần thiết Khả thi

Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT ở các trường THPT huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng được trình bày dưới đây:

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, tất cả CBQL và GV đều đánh giá cao mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT. ĐTB của tất cả các biện pháp đề xuất đều từ 2.72 trở lên. Trong đó:

Tất cả các nội dung trong biện pháp trên đều được đa số CBQL và GV đánh giá ở mức cần thiết và khả thi. Khơng có CBQL, GV nào đánh giá ở mức không cần thiết và không khả thi.

Nội dung “Nâng cao ý thức chấp hành chủ trương chống tiêu cực trong kiểm tra, thi trong đội ngũ GV và HS” được CBQL và GV đánh giá rất cao về mức độ cần thiết (ĐTB=2.95) và mức độ khả thi (ĐTB=2.95) với 95.0% CBQL, GV cho rằng cần thiết và khả thi, chỉ 5.0% CBQL, GV cho rằng ít cần thiết và ít khả thi.

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT

S T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Tỉ lệ % ĐTB Tỉ lệ % ĐTB 3 2 1 3 2 1 1 LĐ trường cần thường xuyên cập nhật và nắm rõ nội dung các chủ trương, các quy chế, quy định của Bộ GDĐT, của Sở GDĐT tỉnh Sóc Trăng về việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT

88.3 11.7 2.88 90.0 10.0 2.90

2

LĐ trường tăng cường quán triệt các chủ trương, các quy chế, quy định kiểm tra, đánh giá KQHT cho đội ngũ GV và HS

80.0 20.0 2.80 80.0 20.0 2.80

3

HT chỉ đạo PHTCM và TTCM tăng cường đôn đốc, động viên, khích lệ GV và HS thực hiện đúng quy chế, quy định về kiểm tra, đánh giá KQHT

71.7 28.3 2.72 25.0 75.0 2.75

4

Nâng cao ý thức chấp hành chủ trương chống tiêu cực trong kiểm tra, thi trong đội ngũ GV và HS

Đánh giá chung về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT, với ĐTB chung lần lượt là 2.84 và 2.85 cho thấy biện pháp đề xuất này có tính cần thiết và tính khả thi.

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá KQHT cho GV

S T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

Tỉ lệ %

ĐTB Tỉ lệ % ĐTB

3 2 1 3 2 1

1

HT xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá KQHT cho GV

78.3 21.7 2.78 83.3 26.7 2.83

2

HT chỉ đạo PHTCM hoặc TTCM chủ trì tổ chức các buổi tập huấn về quy trình thiết kế đề kiểm tra, cách thức biên soạn câu hỏi đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng môn học, cách thức xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT

81.7 18.3 2.82 86.7 13.3 2.87

3

Phối hợp với các trường THPT trong huyện, trong tỉnh hoặc các trường THPT tỉnh bạn tổ chức hội thảo về kiểm tra, đánh giá KQHT

S T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Tỉ lệ % ĐTB Tỉ lệ % ĐTB 3 2 1 3 2 1 4 LĐ các trường cần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho GV tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kiểm tra, đánh giá KQHT

65.0 35.0 2.65 60.0 40.0 2.60

5

LĐ các trường cần có hình thức cũng như biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng

66.7 33.3 2.67 70.0 30.0 2.70

ĐTB chung 2.72 2.73

Kết quả bảng 3.2 cho thấy, tất cả CBQL và GV đều đánh giá cao mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá KQHT cho GV. ĐTB của tất cả các biện pháp đề xuất đều từ 2.60 trở lên. Trong đó:

Biện pháp được đánh giá cao nhất về mức độ cần thiết và tính khả thi là “HT chỉ đạo PHTCM hoặc TTCM chủ trì tổ chức các buổi tập huấn về quy

trình thiết kế đề kiểm tra, cách thức biên soạn câu hỏi đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng môn học, cách thức xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT” với 81.7% CBQL, GV đánh giá ở mức cần thiết và 86.7% CBQL, GV

đánh giá ở mức khả thi.

Đánh giá chung về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá KQHT cho GV, với ĐTB chung lần lượt là 2.72 và 2.73 cho thấy biện pháp đề xuất này có tính cần thiết và tính khả thi.

Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT

S T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

Tỉ lệ %

ĐTB Tỉ lệ % ĐTB

3 2 1 3 2 1

1

Đưa ra dự thảo kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT để GV đóng góp ý trước khi ban hành

83.3 16.7 2.83 81.7 18.3 2.82

2

LĐ trường ban hành những qui định cụ thể trong việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT và triển khai kế hoạch đến toàn thể GV

80.0 20.0 2.80 81.7 18.3 2.82

3

Chỉ đạo TTCM các tổ xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá của tổ một các khoa học

83.3 16.7 2.83 81.7 18.3 2.82

4

Chỉ đạo TTCM hướng dẫn và hỗ trợ GV trong việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT

83.3 16.7 2.83 86.7 13.3 2.87

5

Tăng cường kiểm tra, giám sát việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá các môn học của tổ, của GV

76.7 23.3 2.77 76.7 23.3 2.77

Kết quả bảng 3.3 cho thấy, tất cả CBQL và GV đều đánh giá cao mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT. ĐTB của tất cả các biện pháp nêu ra đều từ 2.77 trở lên.

Kết quả khảo sát thực trạng quản lí việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT ở chương 2 cho thấy đa số GV chưa nắm được cách xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT, GV rất cần sự hướng dẫn, hỗ trợ từ CBQL nên biện pháp “Chỉ đạo TTCM hướng dẫn và hỗ trợ GV trong việc xây dựng kế hoạch

kiểm tra, đánh giá KQHT” được CBQL và GV đánh giá rất cao về tính cần

thiết và tính khả thi với tỉ lệ 83.3% và 86.7% CBQL, GV lần lượt đánh giá ở mức độ cần thiết và khả thi.

Khơng có biện pháp nào CBQL, GV đánh giá ở mức không cần thiết và không khả thi.

Đánh giá chung về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT, với ĐTB chung lần lượt là 2.80 và 2.82 cho thấy biện pháp này có tính cần thiết và tính khả thi.

Bảng 3.4. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc ra đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề

S T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

Tỉ lệ %

ĐTB Tỉ lệ % ĐTB

3 2 1 3 2 1

1

Tăng cường chỉ đạo TTCM phân công GV biên soạn câu hỏi bám sát chuẩn kiến thức – kỹ năng môn học

S T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Tỉ lệ % ĐTB Tỉ lệ % ĐTB 3 2 1 3 2 1 2 Chỉ đạo TTCM tổ chức họp phản biện các câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà GV đã biên soạn để chuẩn hóa ngân hàng đề

78.3 18.3 2.82 81.7 18.3 2.82

3

Chỉ đạo TTCM tăng cường kiểm tra quy trình ra đề và kiểm duyệt đề kiểm tra của GV

71.7 26.7 1.7 2.70 75.0 23.3 1.7 2.73

4

Tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, thi của các tổ

78.3 21.7 2.78 85.0 15.0 2.85

5

Chỉ đạo cho các bộ mơn có kiểm tra thi bằng hình thức tự luận xây dựng ngân hàng đề kiểm tra tự luận

58.3 38.3 3.3 2.55 58.3 38.3 3.3 2.55

ĐTB chung 2.71 2.74

Bảng 3.4, ý kiến đánh giá của CBQL và GV ở biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc ra đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề cho thấy, các biện pháp đề xuất đều được đa số CBQL và GV đánh ở mức cần thiết và khả thi (kết quả đánh giá đều chiếm tỉ lệ từ 58.3% trở lên).

Biện pháp “Chỉ đạo TTCM tăng cường kiểm tra quy trình ra đề và kiểm

duyệt đề kiểm tra của GV” và biện pháp “Chỉ đạo cho các bộ mơn có kiểm tra thi bằng hình thức tự luận xây dựng ngân hàng đề kiểm tra tự luận” được

CBQL và GV cho rằng không cần thiết và không khả thi tuy nhiên kết quả này chiếm tỉ lệ không nhiều (lần lượt là 1.7% và 3.3%)

Đánh giá chung về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc ra đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề, với ĐTB chung lần lượt là 2.71 và 2.74 cho thấy biện pháp này có tính cần thiết và tính khả thi.

Bảng 3.5. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường quản lí việc tổ chức thực hiện các tiết kiểm tra trên lớp

S T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

Tỉ lệ %

ĐTB Tỉ lệ % ĐTB

3 2 1 3 2 1

1

Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các bài kiểm tra thường xuyên trên lớp của GV

75.0 25.0 2.75 76.7 23.3 2.77

2

Tổ chức kiểm tra 1 tiết, thi tập trung (chung đề, cùng thời gian) từ khâu ra đề, in sao đề, coi kiểm tra, chấm bài, nhập điểm

100 3.00 68.3 31.7 2.68

3

Thường xuyên đôn đốc, động viên GV và HS thực hiện đúng quy chế kiểm tra, thi

78.3 21.7 2.78 78.3 21.7 2.78

ĐTB chung 2.84 2.74

Ý kiến đánh giá của CBQL và GV được tổng hợp qua bảng 3.5 cho thấy, biện pháp tăng cường quản lí việc tổ chức thực hiện các tiết kiểm tra trên lớp

được đa số CBQL và GV đánh ở mức cần thiết và khả thi (kết quả đánh giá đều chiếm tỉ lệ từ 68.3% trở lên).

Đặc biệt biện pháp “Tổ chức kiểm tra 1 tiết, thi tập trung (chung đề, cùng

thời gian) từ khâu ra đề, in sao đề, coi kiểm tra, chấm bài, nhập điểm” được

100% CBQL và GV đánh giá ở mức độ cần thiết. Tuy nhiên, chỉ 68.3% CBQL và GV cho rằng biện pháp này khả thi.

Đánh giá chung về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường quản lí việc tổ chức thực hiện các tiết kiểm tra trên lớp, với ĐTB chung lần lượt là 2.84 và 2.74 cho thấy biện pháp này có tính cần thiết và tính khả thi.

Bảng 3.6. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác in sao và bảo mật đề thi

S T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Tỉ lệ % ĐTB Tỉ lệ % ĐTB 3 2 1 3 2 1 1 LĐ cần thành lập ban in sao đề để tiến hành in sao tất cả các đề kiểm tra và thi của trường.

83.3 16.7 2.83 81.7 18.3 2.82

2

Tăng cường chỉ đạo TTCM nộp đề, đáp án về ban in sao đề đúng theo kế hoạch

83.3 16.7 2.83 88.3 11.7 2.88

3

Tăng cường giám sát, kiểm tra định kỳ hoặc ngẫu nhiên công tác bảo mật đề thi

68.3 30.0 1.7 2.67 81.7 18.3 2.82

Kết quả bảng 3.6 cho thấy, biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác in sao và bảo mật đề thi được đa số CBQL và GV đánh giá ở mức cần thiết và khả thi với tỉ lệ từ 68.3% trở lên. Tuy nhiên vẫn có 1.7% CBQL, GV cho rằng biện pháp “Tăng cường giám sát, kiểm tra định kỳ hoặc ngẫu

nhiên công tác bảo mật đề thi” là không cần thiết.

Đánh giá chung về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác in sao và bảo mật đề thi, với ĐTB chung lần lượt là 2.75 và 2.85 cho thấy biện pháp đề xuất này có tính cần thiết và tính khả thi.

Bảng 3.7. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc chấm, trả bài kiểm tra, nhập điểm vào phần mềm quản lí

S T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

Tỉ lệ %

ĐTB Tỉ lệ % ĐTB

3 2 1 3 2 1

1

Tăng cường chỉ đạo TTCM kiểm tra một số bài kiểm tra đã chấm để đánh giá tính chính xác các bài đã chấm

68.3 30.0 1.7 2.67 76.7 23.3 2.77

2

Tăng cường kiểm tra tiến độ chấm bài, trả bài kiểm tra và nhập điểm của GV

66.7 33.3 2.67 73.3 26.7 2.73

3 Duyệt và khóa các cột điểm

đã nhập 100 3.00 100 3.00

Kết quả bảng 3.7 cho thấy, biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc chấm, trả bài kiểm tra, nhập điểm vào phần mềm quản lí được đa số CBQL và GV đánh giá ở mức cần thiết và khả thi với tỉ lệ từ 66.7% trở lên.

Đặc biệt biện pháp “Duyệt và khóa các cột điểm đã nhập” được 100% CBQL và GV đánh giá ở mức độ cần thiết và khả thi.

Tuy nhiên vẫn có 1.7% CBQL, GV cho rằng biện pháp “Tăng cường chỉ

đạo TTCM kiểm tra một số bài kiểm tra đã chấm để đánh giá tính chính xác các bài đã chấm” là không cần thiết.

Đánh giá chung về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc chấm, trả bài kiểm tra, nhập điểm vào phần mềm quản lí, với ĐTB chung lần lượt là 2.78 và 2.83 cho thấy biện pháp đề xuất này có tính cần thiết và tính khả thi.

Bảng 3.8. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường quản lí việc đánh giá xếp loại KQHT của HS S

T T

Nội dung biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Tỉ lệ % ĐTB Tỉ lệ % ĐTB 3 2 1 3 2 1 1 Tăng cường tổ chức họp xét duyệt KQHT vào giữa học kỳ, cuối kỳ, cuối năm học

88.3 10.0 1.7 2.87 88.3 11.7 2.88

2

Tăng cường họp phân tích kết quả, rút kinh nghiệm và đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả công tác dạy học

90.0 10.0 2.9 90.0 10.0 2.9

ĐTB chung 2.88 2.89

Ý kiến của CBQL và GV được tổng hợp qua bảng 3.8 cho thấy biện pháp tăng cường quản lí việc đánh giá xếp loại KQHT của HS được CBQL, GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng​ (Trang 132 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)