Biết đọc, viết phân số thập phân.Biết rằng cĩ một số phân số cĩ thể viết thành

Một phần của tài liệu Tuần 01 - Lớp 5 (KNS-BVMT-NLHQ) (Trang 35 - 36)

phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đĩ thành phân số thập phân.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động: - Hát.

2. Bài cũ: So sánh 2 phân số :

- GV yêu cầu HS sửa bài tập làm ở nhà. - HS sửa bài 4 /7 (SGK). Ÿ GV nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay

chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân”.

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân :

- Hoạt động nhóm đơi. - Hướng dẫn HS hình thành phân số thập

phân. - HS thựïc hành chia tấm bìa ra 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).

- Nêu phân số vừa tạo thành.

- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo thành.

- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là

phân số gì ? - ...phân số thập phân.- Một vài HS lập lại. - Yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng

các phân số :

53, 41 và 1254

- Học sinh làm bài.

- Học sinh nêu phân số thập phân. - Nêu cách làm.

Ÿ GV chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp. Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV nhận xét.

- HS làm bài. - HS sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS làm bài. - HS sửa bài. - Cả lớp nhận xét.

* Bài 3 :

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Chọn phân số thập phân (7 3 ; 34 100 ; 2000 69

) chưa là phân số thập phân. Ÿ Bài 4: (a, c).

- GV yêu cầu HS đọc đề. - Nêu yêu cầu bài tập. Ÿ GV nhận xét.

- HS làm bài

- HS lần lượt sửa bài

- HS nêu đặc điểm của phân số thập phân.

Một phần của tài liệu Tuần 01 - Lớp 5 (KNS-BVMT-NLHQ) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w