cánh đồng” (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + Bảng phơ tơ phóng to bảng so sánh (SGK).
- HS : + Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: - Hát.
2. Bài cũ:
- HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cảnh.
GV nhận xét, đánh giá. - 1 HS nhắc lại cấu tạo bài “Nắng trưa”.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp
Bài 1: - HS đọc lại yêu cầu đề.
- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên
cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , …
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da (xúc giác), mắt (thị giác).
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì và nêu lí do em chọn.
HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. Từ đĩ cĩ ý thức BVMT.
* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy…
- HS ghi lại kết quả quan sát (dàn ý). - GV chấm điểm những dàn ý tốt. - HS nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp đánh giá và tựï sửa lại dàn ý của mình.
5. Tổng kết - dặn dò :
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn. - Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Ti
ế t 3 : Tốn (Tiết 05) PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: