Bài mới: (tiết1)

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 6 - Chuan KT (Trang 43)

II) Tự luận (6,5 điểm)

3) Bài mới: (tiết1)

Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu truyện đọc:

* Giới thiệu bài:

Gv: Đa ra tình huống:

nhà máy, xí nghiệp, phấn đấu đạt năng xuất cao, làm ra nhiều s/phẩm, mang lại thu nhập cao cho bản thân mình.

?. Ngời nông dân một nắng hai s- ơng làm nên những hạt thóc, những bắp ngô…

?. Là h/s chuyên cần học tập để trở thành ngời có năng lực có ích cho xã hội…

?. Những ngời bạn đến thăm nhau để hiểu nhau hơn và thắt chặt thêm tình cảm bạn bè.

* Hỏi: Những ngời đó họ làm nh vậy là họ nhằm vào mục đích gì?

Cho học sinh đọc truyện: Chia nhóm thảo luận.

?. Em hãy nêu những biểu hiện về việc tự học , kiên trì vợt khó của bạn Tú?. H/s. ?. Vì sao bạn Tú lại đạt thành tích coa trong học tập?. H/s. ?. Bạn Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? H/s. ?. Tú mơ ớc gì?. Để đạt đợc mơ ớc đó bạn Tú đã suy nghĩ và hành động ntn? H/s. ?. Em đã học tập đợc gì ở bạn Tú? H/s. Gv. Họ đều nhằm vào một mục đích nhất định mà họ đã xác định.

Trong cuộc sống của con ngời rất phong phú đa dạng và phức tạp. Mỗi 1 cá nhân mỗi 1tập thể hay một thế hệ họ đều có m/đ khác nhau. Mục đích trớc mắt của mỗi học sinh là học tập rèn luyện thật tốt để trở hành con ngoan trò giỏi.

1. Truyện đọc:

+ Sau giờ học trên lớp Tú thờng xuyên học thêm ở nhà. Những bài toán khó em cố gắng tìm ra cách giải. Say mê học tiêng Anh, tự nâng cao trình độ học ngoại ngữ.

+ Vì bạn Tú đã tự mình chịu khó say mê tìm tòi suy nghĩ và tự học tự rèn luyện tốt.

+ Tú là con út trong gia đình điều kiện kinh tế khó khăn, Bố làm bộ đội, mẹ làm công nhân.

+Tú mơ ớc là trở thành nhà toán học. Tú đã tự học, tự rèn luyện vợt khó để học tập tốt không phụ lòng cha mẹ thầy cô.

+ Sự độc lập suy nghĩ say mê học tập tìm tòi suy nghĩ rút kinh nghiệm có tính

?. Bạn Tú đã học tập , đã rèn luyện đễ làm gì?

H/s.

Gv: Nhấn mạnh những vấn đề cơ bản.

năng động tự giác cao.

+ Để đạt đợc mục đích của mình.

* Qua tấm gơng của bạn Tú em phải xác định đợc mục đích học tập của mình, phải có kế họach học tập để mục đích trở thành hiện thực.

* Cuối tiết 1:

Để chuẩn bị cho tiết 2 Gv cho h/s làm điều tra về mơ ớc và mục đích của mình? Nói rõ vì sao lại mơ ớc nh vậy?.

Làm gì để cho hiện tại và cho tơng lai?.

Về nhà chuẩn bị ra giấy để tuần sau trình bày.  Tiết 15: Ngày 21 tháng 11 năm 2010 Bài :11 (Tiếp) mục đích học tập của học sinh A - Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s hiểu: 1. Kiến thức: - X/định đúng M/đích học tập và sợ cần thiết phải học tập .

- Hiểu đợc ý nghĩa và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cho phù hợp.

2. Kỹ năng:

- Có ý thức tự giác trong quá trình học tập, thực hiện kế hoạch học tập. - Biết hợp tác trong các hoạt động.

- Hiểu đợc ý nghĩa của quá trình học tập, thực hiện kế hoạch học tập…

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác trong quá trình thực hiện mđ k/ hoạch học tập của bản thân. - Khiêm tốn học hỏi bạn bè và mọi ngời xung quanh, sẵn sàng hợp tác với mọi ngời.

- Biết xây dựng kế hoạch học tập…

B - Ph ơng pháp:

C - Tài liệu, ph ơng tiện:

- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ…

D - Các hoạt động trên lớp:

1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra:

? . H/s trình bày nội dung tuần trớc. Mục đích trớc mắt của học sinh là gì? Mơ ớc và mục đích của mình?

Nói rõ vì sao lại mơ ớc nh vậy?

Làm gì để cho hiện tại và cho tơng lai?.

3)

Bài mới: (tiết 2)

Hoạt động 2: II/ tìm hiểu Nội dung bài học:

Cho h/s đọc mục 1 và 2 nội dung bài học

?. Em đã rèn luyện mục đích đó ntn? H/s.

?. Em hãy nêu ra những hình thức rèn luyện trong học tập của mình?

H/s.

GV. Em cho biết những việc làm đúng

để thực hiện mục đích học tập. - Có kế hoạch - Tự giác - Học đều các môn - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Đọc tài liệu - Có phơng pháp học tập - Vận dụng vào cuộc sống

- Tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

2. Bài học:

1) Học sinh là chủ nhân tơng lai của đất nớc. Học sinh phải nổ lực để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, ngời công dân tốt:; trở thành con ngời chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc, bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa.

2) Xác định ý nghĩa của mục đích học tập. Là phải học giỏi cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi. Phát triển toàn diện góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc Phải biết kết hợp mục đích vì mình vì gia đình vì xã hội Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt đợc. 3) Muốn học tập tốt cần phải có ý chí nghị lực, phải tự giác sáng tạo

?. Em hãy cho biết những việc làm đúng để thực hiện đúng mục đích học tập của học sinh? H/s. trong học tập. Gv.Có kế hoạch Tự giác học tập. Học đều ở tất cả các môn. Đọc tham khảo tài liệu ..…

4) Luyện tập củng cố.

Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:

Hoạt động 3: III/ Luyện tập :

Cho hs làm bài tập b: Gọi hs lên bảng.

Cho hs tự đánh giá nhận xét

Gv. Nhận xét cho điểm. Gv. Đa ra 1 tình huống.

Có 1 số ý kiến cho rằng: “ Thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến việc học hành và mục đích học thập của học sinh, mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trớc mắt, thực dụng và hởng thụ cá nhân”.

* Hỏi: Em cho rằng điều đó đúng hay sai?. H/s. 3. Bài tập: Bài tập b: H/s nhận xét ý đúng lên án ý sai. Gv. Học tập vì “điểm số” Vì “giàu

có” là biểu hiện không đúng đắn, là suy nghĩ sai lệch về mục đích học mtập của học sinh.

Gv. Đó chỉ là thiểu số, còn phần đa số

là tốt là có mục đích, có lý tởng sống, có mơ ớc cao đẹp, có hoài bảo lớn lao.

5) Dặn dò:

GV: Hớng dẫn học sinh học tập.

Về nhà làm bài tập còn lại.

Xây dựng một kế hoạch học tập nhằm khắc phục một môn còn kém hoặc kế hoạch học tập một môn thích nhất.

Tìm các câu truyện “Ngời tốt việc tốt” các gơng học sinh nghèo vợt khó học giỏi trong sách và trong thực tiễn.

Học thuộc nội dung bài học: Su tầm những câu ca dao tục ngữ.

Chuẩn bị nội dung bài. “Thực hành ngoại khóa .

Danh ngôn:

Mục đích tối thợng trong đời ngời không phải là sự hiểu biết mà là hành động”

Tiết 16:

Ngày 22 tháng 11 năm 2010

Bài :

Thực hành ngoại khoá A - Mục tiêu cần đạt:

- Làm cho hs hiểu sâu thêm về nội dung kiến thức đã học. - Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phơng.

- Phát triển KT-XH; tệ nạn xã hội: môi trờng…

- Chủ yếu: Cho h/s liên hệ thực tế nội dung đã học, lấy ví dụ minh họa…

B - Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề.

C - Tài liệu, ph ơng tiện:

- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, ca dao, tục ngữ…

D - Các hoạt động trên lớp:

1) ổn định lớp:2) Kiểm tra: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới:

Tiến hành thực hành;

Gv. đa ra nội dung cho h/s thảo luận.

* Chủ đề:

+ Đạo đức và kỷ lụât. + Tôn s trọng đạo. + Văn hóa giáo dục.

+ Trật tự an toàn giao thông ở địa phơng. + Phòng chống tệ nạn xã hội.

* Chủ điểm:

Các ngày lễ lớn trong năm. M/đích của các ngày lễ lớn.

ý nghĩa của các ngày lễ đó.

GV: Cùng học sinh đàm thoại, thảo luận, phân tích từng nội dung, từng vấn đề.

4) Dặn dò:

GV: Hớng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm các bài bài tập . Học tất cả nội dung bài học: Su tầm những câu ca dao tục ngữ.

Chuẩn bị nội dung bài. “Ôn tạp học kỳ I .” 

Tiết17 :

Ngày 25 tháng11 năm 2010

Bài :

A - Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs ôn tập lại nội dung kiến thức đã học.

Có khả năng tự đánh giá h.vi đúng hay sai của mình và của ngời khác trong giao tiếp XH hàng ngày.

B - Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề…

C - Tài liệu, ph ơng tiện:

- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ…

D - Các hoạt động trên lớp:

1) ổn định lớp:2) Kiểm tra: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới:

*** Cho h/s ôn tập một số nội dung cơ bản sau. 1- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể.

2- Siêng năng, kiên trì. Những biểu hiện của siêng năng kiên trì. 3- Tiết kiệm. Những biểu hiện của tiết kiệm.

4- Lễ độ. Lễ độ là gì. Những biểu hiện của lễ độ. 5- Biết ơn. vì sao phải biết ơn.

6- Sống chan hòa với mọi ngời? . Vì sao phải sống chan hòa với mọi ngời?. 7- Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên?.

HS: Tự t duy nghiên cứu nội dung. GV: Nhận xét.

Bổ sung cho h/s những nội dung cần thiết.

Giải quyết thắc mắc của h/s trong phạm vi nội dung đã học.

* Đặt câu hỏi:

?. Em đã chăm sóc và rèn luyện thân thể ntn? ?. Nêu những việc làm cụ thể của bản thân?

?. Siêng năng, kiên trì là gì?. Nêu những biểu hiện của siêng năng kiên trì. ?. Tiết kiệm là gì?. Nêu những biểu hiện của tiết kiệm.

?. So sánh sự khác nhau giữa tiết kiệm và keo kiệt? ?. Lễ độ là gì?. Nêu những biểu hiện của lễ độ?

?. Biết ơn là gì ?. Vì sao phải biết ơn?. Biết ơn những ai?. ?. Vì sao phải sống chan hòa với mọi ngời?.

?. Thiên nhiên là gì ?.Vì sao càn phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môI tr- ờng?.

?. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.?

Gv. Nêu từng vấn đề Hs. trả lời.

Gv. Nhận xét bổ sung.

4) Dặn dò:

Về nhà chuẩn bị nội dung thật tốt.

Ôn tập thật tốt để thi học kỳ. Nh giấy, bút, thớc… 

Tiết 18:

Thi theo đề của phòng giáo dục.  Học kỳ II Tiết 19: Ngày 09 tháng 16 năm 2011 Bài : 12 (2 tiết)

Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em A - Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

Giúp H/s hiểu:

- Các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc.

- Hiểu ý nghĩa về quyền trẻ em và sự phát triển của trẻ em..

2. Thái độ:

- Phân biệt đợc những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em và những việc làm tôn trọng …

- Hiểu và thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, thamm gia ngăn ngừa và phát hiện những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em .…

3. Kỷ năng:

- H/s tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại . Biết ơn những ngời đã chăm lo đến cuộc của mình…

- Phản đối những hành vi vi phạm đến quyền trẻ em

B - Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai…

C - Tài liệu, ph ơng tiện:

- Sgk - Sgv;

- Tài liệu tham khảo,

- Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em… - Số liệu, sự kiện về trẻ em bị ngợc đãi - Tranh ảnh bài 12.

- Luật GD…

D - Các hoạt động trên lớp:

1) ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 6 - Chuan KT (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w