Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chương VI: Hitrocacbon không no

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (CHDCND lào)​ (Trang 49 - 60)

1.5.2 .Bảng phân phối số lượng câu hỏi theo mức độ nhận thức

3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chương VI: Hitrocacbon không no

3.1. Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cần kiểm tra

Nhắm đánh giá kết quả học tập Hóa học của học sinh sau khi học xong chương VI: Hitrocacbon không no

Học sinh cần nắm được những yêu câu về kiến thức và kỹ năng sau đây: *Về kiến thức: Học sinh hiểu:

- Công thức phân tử chung : CnH2n (n≥ 2).

-Liên kết πở nối đôi của anken kém bền vững , nên trong phản ứng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết σ với các ngun tử khác . Vì thế liên kết đơi C=C là trung tâm phản ứng gây ra

những phản ứng hóa học đặc trung cho ankan như phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa .

- Cơng thức chung : CnH2n-2 (n≥ 3),được gọi là ankađien . Ankadien mà liên kết đôi ở cách nhu một liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp . Buta 1,3 –đien (thừng gọi là butadiene )và 2- metylbuta -1,3 –đien (thường gọi là isopren ) là hai ankađien liên hợp đặc biệt quan trọng. +Ankadien có 2 liên kết đơi C=C gọi là anlen cạnh nhau.

+Ankadien có 2 liên kết đơi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên gọi là các ankadien rời rạc . -Ankia là những hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba trong phân tử Ankin đơn giản nhất , C2H2 (HC≡CH), có tên thong thường là axetilen. Dãy đồng đẳng của axetilen có cơng thức chung là : CnH2n-n (n≥ 2 ) . Thí dụ : HC ≡ CH, CH3-C ≡ CH,…

Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức , từ C5 trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon.

Theo IUPAC , quy tắc gọi tên ankin tương tự gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba.

*Về kỹ năng:

-Kỹ năng xác định CTPT, cấu trúc electron ,cấu trúc không gian của hidrocacbon khơng no, đồng phân hình học và gọi tên hidrocacbon khơng no.

-Tiếp tục củng cố kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng : cộng ,tách ,thế của anken,ankadien,ankin.

-Rèn kỹ năng dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất của chất.

3.2.Thiết lập dàn bài trắc nghiệm.

Tổng số câu hỏi trắc nghiệm trong chương là 60 câu , được chia thành ba mức độ: Biết, hiểu và vận dụng.

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm ở mức độ biết: Cho sơ đồ phản ứng :

But─1─en X but─2─en. Công thức cấu tạo của X có thể là :

A. CH3─CH2─CH2─CH3. B. CH3─CH2─CH2─CH2Br.

C. CH3─CH2─CHBr ─CH3. D. CH2Br ─ CHBr ─ CH2 ─ CH3.

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm ở mức độ biết:

Câu Phản ứng của CH2 ═ CHCH3 với Cl2(k) (ở 5000C) cho sản phẩm chính là : A. CH2ClCHClCH3. B. CH2 ═ CClCH3.

C. CH2 ═ CHCH2 Cl. D. CH3 CH ═ CHCl. Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm ở mức độ vận dụng:

Tiến thành phản ứng tách nước 4,6g ancol etylic trong H2SO4 đặc đun nóng 1700C thu được 1,792 lít khí etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là :

A. 60%. B. 70%.

C. 80%. D. 90%.

Căn cứ vào nội dung kiến thức cần kiểm tra và mức độ u cầu kiểm tra, ta có thể hình thành ma trận của đề kiểm tra như sau:

Nội dung kiến

thức Biết Mức độ yêu cầu Hiểu Vận dụng Tổng số Chương Hitrocacbon không no 20 33,3% 20 33,3% 20 33,3% 60 câu

60 câu trắc nghiệm được chia thành 2 đề kiểm tra; đề 1 gồm 30 câu; đề 2 gồm 30câu.

Đề 1:

1 . Chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất ?

A. Eten. B. Propen.

C. But-1-en. D.Pent-1-en.

2 . Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac ? A. But -1-in. B. But -2-in.

C. Propin. D. Etin.

3 . Chất nào không tác dụng với Br2 (tan trong CCl4) ? A. But -1-in. B. But -1-en.

C. Xiclobutan. D. Xiclopropan. 4 . Cho phản ứng crăckinh : C4H10 crăckinh CH4 + X X có cấu tạo là : A. CH3─CH ═ CH2. B. CH2 CH2─ CH2 C. CH3─CH2─CH3 D. CH≡C─CH3

5. Đốt cháy 400cm3 hơi hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O trong 1600cm3 oxi lấy dư . thể tích khí sau phản ứng là 2600cm3, sau khi cho nước ngưng tụ còn lại 1400cm3 và sau khi cho lội qua dd KOH dư chỉ cịn 200cm3(các thể tích đo trong cùng điều kiện). CTPT của A là:

C. C3H6O2. D. C4H10O.

6 .Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với H2 là 28. X khơng có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. Công thức cấu tạo của X là :

A. CH3. B.

C. CH3─CH ═ CH ─ CH3 D. CH2 ═ C(CH3)2.

7. Xiclohexan có thể được điều chế theo sơ đồ : + H2 X + Y

Ni, t0 Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là : A. CH2 ═ CH ─ CH2 ═ CH và CH2 ≡ CH2.

B.CH3 ─ CH ═ CH ─ CH3 và CH3─CH3.

C.CH3 ─ CH ═ CH ─ CH3 và CH2 ═ CH2. D.CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH2

8. Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp 2 ancol no , đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 3,96g H2O. CTPT của các ancol là :

A. C2H5OH , C3H7OH. B. C2H5OH,CH3OH. C. C3H7OH, CH3OH. D. CH3OH,C2H6O

9.Trong phân tử anken, nguyên tử cacbon thuộc liên kết đơi ở trạng thái lai hóa nào ? A. sp3. B. sp2.

C. sp. D. sp3d.

10. Hãy chọn khái niệm đúng về anken ?

A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đơi trong phân tử là anken.

B. Những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết đơi trong phân tử là anken. C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết 3 trong phân tử.

11.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 3 anccol đơn chức : methanol, propan-1-ol và ancol không no 1 nối đơi A (có số C ≥ 3) thì thu được 7,04g CO2 và 4,32g H2O .CTPT của ancol A là:

A. C3H8OH. B. C4H6OH.

C. C2H5OH. D.Khơng thể xác định được.

12. Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon mạch hở , liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O.

1)Hai hidroacabon thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Akan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren. 2)CTPT hai hidrocacbon là : A. CH4 ,C2H6 . B. C2H6 ,C3H8 C. C3H8 , C4H10 . D. C4H10 , C5H12 13. Đốt 10 cm3 một hidricacbon bằng 80 cm3

oxi ( lấy dư).Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ cịn 65 cm3trong đó có 25 cm3 là oxi ( các thể tích được đo ở cùng điều kiện ) CTPT của hidrocacbon đó là :

A.CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H6.

14. Đốt cháy hoàn toàn 2 hidroacabon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình tăng 4,4g . Hai hidrocacbon đó là :

A.C2H4 ;C3H6. B. C2H6; C3H8. C. C3H6 ; C4H8. D. C3H8 ; C4H10.

15. Đốt cháy hồn tồn một lượng hidrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung địch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa . CTPT của hidrocacbon là : A.C5H10. B. C6H12.

16. Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp hai hidroacabon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 1,26g H2O. 1)CTPT của hidrocacbon là : A. CH4 ; C2H6. B. C2H6; C3H8. C. C3H8.; C4H10. D. C4H10; C5H12. 2) Giá trị của V là : A.0,112 lít . B.0,224 lít . C.0,448 lít . D.0,336 lít.

17. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng , thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O.

1).Hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan. B.Anken.

C. Ankin. D.Aren. 2) CTPT hai hidrocacbon là :

A. CH4 ; C2H6. B. C2H6 ; C3H8. C. C3H8 ; C4H10. D. C4H10 ; C5H12.

18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó là :

A. C2H6 ; C3H8. B. C3H8 ; C4H10.

C. C4H10 ; C5H12. D C5H12 ; C6H14.

19.Một hidrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra CO2 và 3,6g H2O. Công thức phân tử của hidrocacbon này là:

A.CH4. B.C2H2.

C. C2H2. D.C6H6.

20. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.

C. So sánh khối lượng riêng.

D. Phân tích thành phân định lượng của các hợp chất .

21. Khi đốt cháy hoàn toàn hai hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 13,5g H2O . Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan. B. Anken. C. Ankin . D. Aren.

22. Đốt cháy hoàn toàn hai hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9g . Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren.

23. Đốt cháy số mol như nhau của hai hidrocacbon mạch hở thu được số mol CO2 như nhau , còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng tương ứng là 1:1,5 . CTPT của chúng là:

A. C2H4 và C2H6. B.C3H8 và C3H6.

C. C4H10 và C4H8. D.C5H12 và C5H10.

24.Cho hỗn hợp hai anken có số mol bằng nhau đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ 200g dung dịch Br2 nồng độ 16% . Số mol mỗi anken là :

A.0,05. B. 0,1. C.0,2. D.0,15.

25. Dẫn 17,4g hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3 / NH3 dư thấy có 44,1g kết tủa xuất hiện . Xác định phần trăm thể tích của mỗi khí trong X.

A. C3H4 80% và C4H6 20% . B. C3H4 25% và C4H675%.

C. C3H475% và C4H6 25%. D.Kết quả khác .

26. Hỗn hợp X gồm ba khí (C3H4 ; C2H2 ; H2 ) cho vào bình kín dung tích 9,7744(l) ở 25◦c

,áp suất trong bình là 1 atm ,chứa một ít bột Ni , nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y , cho biết dX∕ Y =0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là

A. 0,75 mol. B. 0,3 mol.

C. 0,15mol. D. Kết quả khác .

27. Trong một bình kín dung tích 8,4 (l) có chứa hỗn hợp X gồm hai ankin liên tiếp và H2 , Một ít bột Ni có thể tích khơng đáng kể ở 19,68oC ; lửa điện để đốt cháy hết Y thu được hỗn

hợp khí Y , bật tia lửa điện để đốt cháy hết Y thu được 15,4g CO2 và 7,56g nước . Xác định phần trăm thể tích của mỗi khí trong X. ( Biết trong X, 60%)

2 =

H

V

A.C3H420% và C4H6 20% và H2 60%. B.C2H210% và C4H6 30% và H2 60%.

C.C2H2 10% và C3H4 20% và H2 60%. D.Cả A và B.

28. Ở 25◦c và áp suất là 2 atm , 14,95g hỗn hợp khí gồm hai hidrocacbon thuốc cùng mợt dãy đồng đẳng kế tiếp chiếm thể tích 3,654(l) . Xác định dãy đồng đẳng của 2 hidrocacbon trong X . Biết nếu cho 14,95g hỗn hợp khí X hấp thụ vào bình đựng dung dịch brom dư thì có 96g Br2 bị mất màu.

A. Ankan B. Anken.

C. Ankin . D. Hidrocacbon thêm.

29.Hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Oxi hóa hồn toàn m (g) hỗn hợp X, sản phẩm cháy cho đi qua bình một đựng dung dịch H2SO4 đặc ; bình hai đưng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình một tăng 9g và bình hai tăng 30,8g. xác định dãy đồng đẳng của 2 hidrocacbon.

A. 50%;50%. B. 25%;75%.

C. 15%;85%. D. Kết quả khác.

30. Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào không được dùng ? A. Tách H2O từ ancol etylic.

B. Tách H2 khỏi etan.

C. Cho cacbon tác dụng với hiđro. D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen.

Đề 2:

1. Liên kết π được hình thành do sự xen phủ nào ? A. Xen phủ trục của 2 obitan s.

B. Xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p. C. Xen phủ trục của 2 obitan p.

D. Xen phủ bên của 2 obitan p.

2. Cho phản ứng :

+ Br2 X (sản phẩm chính) . X có thể là :

B. Trans -1,3 – đibrom-1-metoxiclohexan. C. Chỉ có trans-1,2-đibroxyclohexan.

D.Hỗn hợp của A và B.

4. Cho 3,3─đimetylbut -1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là : A. 2-brom-3,3-đimetylbutan.

B. 2-brom-2,3-đimetylbutan. C. 2,2-đimetylbutan.

D. 3-brom-2,2-đimetylbutan.

5. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, sản phẩm chính là

A. CH3CH2OH. B. CH3CH2SO4H.

C. CH3CH2SO3H. D. CH2 ═ CHSO4H.

6. Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong mơi trùơng axit, đun nóng tạo ra CH3─CO ─ CH3 và CO2 và H2O. Cộng thức cấu tạo của X là :

A. CH3 ─CH ═ CH ─ CH3. B. (CH3)2C ═ CH ─ CH3.

C. (CH3)2C ═ C(CH3)2. D. (CH3)2C ═ CH2.

7. Có thể thu được bao nhiêu Anken khi tách HCl khỏi tất cả các đồng phân của C4H9Cl ?

A.3. B. 4.

C. 5. D. 6.

8. Khi cho luồng khí etilen vào dung dịch nước brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì ?

A. Khơng thay đổi gì. B. Tạo kết tủa đỏ.

C. Sủi bọt khí. D. dung dịch mất màu nâu đỏ.

9. Vinyl clorua có thể trùng hợp tạo ra mấy loại polime ? A. 1. B. 3.

C. 4. D. 2.

10. Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào không được dùng ? A. Tách H2O từ ancol etylic.

B. Tách H2 khỏi etan.

C. Cho cacbon tác dụng với hiđro. D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen.

11. Anken không được dùng để tổng hợp trực tiếp ra chất nào sau đây ? A. Chất dỏe. B. Axit axetic.

C. Ancol. D. Este.

12. Khi đốt cháy 1 thể tích hiđrocacbon X cần 6 thể tích oxi sinh ra 4 thể tích khí cacbonic. X có thể làm mất màu dung dịch nước brom và kết hợp với hiđro tạo thành 1 hiđrocacbon no mạch nhánh. Công thức cấu tạo của X là.

A. (CH3)2 C ═ CH2. B. CH3CH ═ C(CH3)2.

C. (CH3)2CH─ CH ═ CH2. D. CH ≡ C ─ CH(CH3)2.

13. Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6g. Anken có cơng thức phân tử là :

A. C2H4. B. C3H6.

C. C4H8. D. C4H10.

14. Cho 1,12g anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32g sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử của anken là :

A. C2H4. B. C3H6.

C. C5H10. D. C4H10.

15. 8,4g một hiđocacbon có thể kết hợp với 3,36 lít H2 (đktc) có xúc tác Ni. Khi oxi hóa hiđrocacbon đó bằng dung dịch KmnO4, ta được một hợp chất duy nhất. Công thức cấu tạo của hiđrocacbon ban đầu là :

A. CH2 ═ CH ─ CH2 ─ CH3. B. CH3 ═ CH ─ CH ─ CH3. C. (CH3)2CH ═ CH2. D. CH2 H2 C CH2 H2C CH2

16. Một hỗn hợp A gồm anken và 1 anken. Đốt cháy A thu được a mol H2O và bmol CO2. Tỉ số T ═ a/b có giá trị trong khoảng nào ?

A. 0,5 < T < 2. B. 1 < T < 1,5. C. 1,5 < T < 2. D. 1 < T < 2.

17. 2-metylbut-2-en được điều chế bằng cách đề hiđroclorua khi có mặt KOH trong etanol của dẫn xuất clo nào sau đây ?

A. 2-clo -3-metylbutan. B. 2-clo -2-metylbutan.

C. 1-clo -2-metylbutan. D. 2-clopentan.

18. Đề hiđrat hóa 3 –metylbutan-2-ol thu được mấy anken ? A.Một . B.Hai.

C.Ba. D.Bốn.

19. Khi đun nóng etilen thu được chất Q có cơng thức phân tử C4H8. Tên của Q là :

A.Xiclbutan. B.Metylxiclopropan.

C.Xiclobuten. D.But-1-en.

20. Ankanđien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử

A.Có hai liên kết đơi cách nhau một liên kết đơn. B.Có hai liên kết đơi liền nhau.

C.Có hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. D. Có hai liên kết ba cách nhau một liên đơn .

21. Hidrocacbon nào sau đây khơng có đồng phân cis-trans?

A.CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=C=C=CH2.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (CHDCND lào)​ (Trang 49 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)