.3Thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (CHDCND lào)​ (Trang 111)

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT

-Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac với 2 lớp ( 1 TN , 1 DC )

- BankeLe Huyện PaThom Phon Tỉnh ChamPaSac với 2 lớp ( 1TN , 1 DC ) -KM48 Huyên PaThom phon Tỉnh ChamPaSac với 2 lớp ( 1 TN , 1 DC ) Chúng tôi đã tiến hành xử lý kết qủa thực nghiệm để đánh giá:

* Tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá giỏi. * Giá trị các tham số đặc trưng:

-Giá trị trung bình cộng X. - Giá trị độ lệch chuẩn S. -Hệ số biến thiên V. * Phép thử Student.

Từ những kết qỉa thực nghiệm cho phép đánh giá được hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hóa học hữu cơ lớp 11 của đề tài là có tính khả thi và có tác dụng phát triển năng lực tư duy của HS, góp phần giảm tỷ lệ yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá giỏi.

2.KIẾN NGHỊ

2.1.Đề nghị với giáo viên THPT khi sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ có cách suy luận để giải nhanh phần hóa học hữu cơ lớp 11 .

Trong chường hóa học hữu cơ chúng tơi đã xây dựng được 350 câu hỏi TNKQ có cách suy luận để giải nhanh (dạng bài tốn hóa học ) phần hóa học hữu cơ lớp 11 theo 4 chủ đề .Trong mỗi chủ đề chúng tôi đều phân thành các dạng khác nhau, với mỗi dạng đều đưa ra cách suy luận để giải nhanh và các câu hỏi áp dụng cho các dạng.

2.2.Một số đề nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các trường Đại học Sư phạm

Để tạo đều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học nói chung và việc áp dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, chúng tơi có số đề nghị sau:

a)Sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận đề giải nhanh phân hóa học hữu cơ lớp 11năng cao làm ngân hang đề thi trắc nghiệm trong các kỳ thi tốt nghiệm THPT, kỳ thi tuyển sinh viên Đai học - Cao đẳng.

b)Tăng cường rèn luyện cho sinh viên cách giải bài hóa học ở trường phổ thơng.

c)Hường dẫn và tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tính sáng tạo trong việc suy luận để giải nhanh câu hỏi TNKQ.

d)Cập nhật các suy luận hay, khoa học dùng để giải nhanh câu hỏi TNKQ cho các giáo viên phổ thông trong các chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên.

Trên đây là tất cả những cơng việc chúng tơi đã làm để hồn thành luận văn. Chúng tơi hy vọng rằng luận văn này sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) .PGS.TS.Đỗ Đình Rãng(2009), Hóa học hữu cơ 1, NXB Giáo dục Việt Nam

2. PGS.TS.Đỗ Đình Rãng (Chủ biên), Hóa học hữu cơ 2(2010), NXB Giáo dục Việt Nam.

3. TS.Cao Cự Giác,Tài liệu tổng ôn tập luyện thi trắc nghiệm Hóa học Hữu cơ(2010), NXB Đại học quốc gia Hà Nội .

4. PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường .Bài tập trắc nghiệm Hóa học 11(2007), NXB Giáo dục.

5. Lê Xuân Trọng ,Nguyễn Hữu Đĩnh , Lê Chí Kiên,Lê Mậu Quyền (2007),Hóa học 11 nâng cao ,NXB Giáo dục ,Hà Nôi.

6. Lê Xuân Trọng , Từ Ngọc Ánh , Phạm Văn Hoan,Cao Thị Thặng (2007),Bài tập Hóa học 11 nâng cao , NXB Giáo dục , Hà Nội.

7. Lê Xuân Trọng .Trần Quốc Đắc , Phạm Tuấn Hùng , Đoàn Việt Nga,Lê TRọng Tín (2007),Sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao ,NXB Giáo dục ,Hà Nội.

8. SGK.Hóa học lớp 11 nâng cao(2007), NXB Giáo dục. 9. SGK.Hóa học lớp 12 nâng cao(2008), NXB Giáo dục.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) ,tài liệu bồi dững giáo viên thực hiện chương trình , sách giáo khoa lớp 11 mơn Hóa học , NXB Giáo dục , Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Trường ,Lê Mậu Quyền , Phạm Văn Hoan ,Lê Chí Kiên (2007),Hóa học 11,NXB Giáo dục ,Hà Nội.

12. Nguyễn Xuân Trường ,Từ Ngọc Ánh , Lê Mậu Quyền , Lê Chí Kiên (2007),Bài tập Hóa học 11,NXB Giáo dục ,Hà Nội.

13.Phạm Đức Bình(2007),Phân loại và hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ, NXB Thanh Hóa.

14.Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm vá đo lường kết quả học tập, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

15.Lí Minh Tiên (2006), Kiểm tra và đánh giá thành qủa học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục.

16.Cao Cự Giác (2006), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học, Tập II,NXB ĐHQG Hà Nội.

17. Lâm Quang Thiệp (1994), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

18. SGK lớp 10 của Lào(2001), NXB Bộ Giáo dục khoa học . 19. SGK lớp 11 của Lào(2009), NXB Bộ Giáo dục khoa học .

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Đề kiểm tra thứ 1(15 phút)………………...……………………………….2

Phụ lục 2 : Đề kiểm tra thứ 2(45 phút)…………………...…………………………….4

Phụ lục 3 : Đề kiểm tra thứ 3(60 phút )……………………….………………………11

PHỤ LỤC 1 :

ĐỀ BÀI KIỂM TRA THỨ 1

TRƯỜNG : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN KE LE BÀI KIỂM TRA HỌ TÊN HỌC SINH……………………… MƠN: HĨA HỌC LỚP : ……………….. Thời gian 15 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM

1).Trong phân tử CH4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa:

A.sp3. B.sp2

C.sp3d. D.sp.

2).Trong phân tử C2H4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa: A.sp3. B.sp2.

C.sp3d. D.sp.

3).Trong phân tử C2H2 các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa: A. sp3. B. sp2.

C. sp3d. D.sp.

4). Ứng với cơng thức phân tử C6H14có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon. A.3. B.4. C.5. D.6. 5). Liện kết σ trong phân tử ankan là liên kết:

A.Bền. B. Trung bình. C.Kém bền. D.Rất bền.

6). Hợp chất Y có cơng thức cấu tạo CH3 – CH - CH2 – CH3 CH3

Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ? A . 3. B .4.

7). Đốt cháy 400cm3 hơi hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O trong 1600cm3

oxi lấy dư . thể tích khí sau phản ứng là 2600cm3, sau khi cho nước ngưng tụ còn lại 1400cm3 và sau khi cho lội qua dd KOH dư chỉ cịn 200cm3(các thể tích đo trong cùng điều kiện). CTPT của A là:

B. C2H6O. B. C3H8O.

C. C3H6O2. D. C4H10O.

8) . Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?

B. Eten. B. Propen.

C. But-1-en. D.Pent-1-en.

9) . Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac ? B. But -1-in. B. But -2-in.

C. Propin. D. Etin.

10) . Chất nào không tác dụng với Br2 (tan trong CCl4) ? B. But -1-in. B. But -1-en.

C. Xiclobutan. D. Xiclopropan.

PHỤ LỤC 2 :

ĐỀ BÀI KIỂM TRA THỨ 2

TRƯỜNG : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN KE LE BÀI KIỂM TRA HỌ TÊN HỌC SINH……………………… MƠN: HĨA HỌC LỚP : ……………….. Thời gian 45 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM

1). Đốt 10 cm3 một hidricacbon bằng 80 cm3 oxi ( lấy dư).Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ cịn 65 cm3trong đó có 25 cm3 là oxi ( các thể tích được đo ở cùng điều kiện ) CTPT của hidrocacbon đó là :

A.CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H6.

2). Đốt cháy hoàn toàn 2 hidroacabon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình tăng 4,4g . Hai hidrocacbon đó là :

A.C2H4 ;C3H6. B. C2H6; C3H8. C. C3H6 ; C4H8. D. C3H8 ; C4H10.

3). Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac ? A. But -1-in. B. But -2-in.

C. Propin. D. Etin

4). Đốt cháy hồn tồn một lượng hidrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung địch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa . CTPT của hidrocacbon là :

A.C5H10. B. C6H12. C. C5H12. D. C6H16.

5). Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp hai hidroacabon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 1,26g H2O.

1)CTPT của hidrocacbon là :

A. CH4 ; C2H6. B. C2H6; C3H8. C. C3H8.; C4H10. D. C4H10; C5H12.

2) Giá trị của V là :

A.0,112 lít . B.0,224 lít . C.0,448 lít . D.0,336 lít.

6). Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng , thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O.

1).Hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan. B.Anken. C. Ankin. D.Aren. 2) CTPT hai hidrocacbon là :

A. CH4 ; C2H6. B. C2H6 ; C3H8. C. C3H8 ; C4H10. D. C4H10 ; C5H12.

7). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó là :

A. C2H6 ; C3H8. B. C3H8 ; C4H10. C. C4H10 ; C5H12. D C5H12 ; C6H14.

8).Một hidrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra CO2 và 3,6g H2O. Công thức phân tử của hidrocacbon này là:

A.CH4. B.C2H2. C. C2H2. D.C6H6.

9). Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.

B. Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom,khi cho từng chất tác dụng với dd brom.

C. So sánh khối

D. Phân tích thành phân định lượng của các hợp chất .

10). Khi đốt cháy hoàn toàn hai hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 13,5g H2O . Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

C. Ankin . D. Aren.

11). Đốt cháy hoàn toàn hai hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9g . Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren.

12). Đốt cháy số mol như nhau của hai hidrocacbon mạch hở thu được số mol CO2 như nhau , còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng tương ứng là 1:1,5 . CTPT của chúng là: A. C2H4 và C2H6. B.C3H8 và C3H6.

C. C4H10 và C4H8. D.C5H12 và C5H10.

13).Cho hỗn hợp hai anken có số mol bằng nhau đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ 200g dung dịch Br2 nồng độ 16% . Số mol mỗi anken là :

A.0,05. B. 0,1. C.0,2. D.0,15.

14). Dẫn 17,4g hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3 / NH3 dư thấy có 44,1g kết tủa xuất hiện . Xác định phần trăm thể tích của mỗi khí trong X.

A. C3H4 80% và C4H6 20% . B. C3H4 25% và C4H675%. C. C3H475% và C4H6 25%. D.Kết quả khác .

15). Hỗn hợp X gồm ba khí (C3H4 ; C2H2 ; H2 ) cho vào bình kín dung tích 9,7744(l) ở 25◦c

,áp suất trong bình là 1 atm ,chứa một ít bột Ni , nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y , cho biết dX∕ Y =0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là

A. 0,75 mol. B. 0,3 mol.

C. 0,15mol. D. Kết quả khác .

16). Trong một bình kín dung tích 8,4 (l) có chứa hỗn hợp X gồm hai ankin liên tiếp và H2 , Một ít bột Ni có thể tích khơng đáng kể ở 19,68oC ; lửa điện để đốt cháy hết Y thu được hỗn hợp khí Y , bật tia lửa điện để đốt cháy hết Y thu được 15,4g CO2 và 7,56g nước . Xác định phần trăm thể tích của mỗi khí trong X. ( Biết trong X, 60%)

2 =

H V

A.C3H420% và C4H6 20% và H2 60%. B.C2H210% và C4H6 30% và H2 60%. C.C2H2 10% và C3H4 20% và H2 60%. D.Cả A và B.

17). Ở 25◦c và áp suất là 2 atm , 14,95g hỗn hợp khí gồm hai hidrocacbon thuốc cùng mợt dãy đồng đẳng kế tiếp chiếm thể tích 3,654(l) . Xác định dãy đồng đẳng của 2 hidrocacbon trong X . Biết nếu cho 14,95g hỗn hợp khí X hấp thụ vào bình đựng dung dịch brom dư thì có 96g Br2 bị mất màu.

A. Ankan B. Anken.

C. Ankin . D. Hidrocacbon thêm. 1)Hai hidroacabon thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Akan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren. 2)CTPT hai hidrocacbon là :

A. CH4 ,C2H6 . B. C2H6 ,C3H8

18). Hãy chọn khái niệm đúng về anken ?

A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đơi trong phân tử là anken.

B. Những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết đôi trong phân tử là anken. C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết 3 trong phân tử.

D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết 3 trong phân tử.

19).Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 3 anccol đơn chức : methanol, propan-1-ol và ancol khơng no 1 nối đơi A (có số C ≥ 3) thì thu được 7,04g CO2 và 4,32g H2O .CTPT của ancol A là:

A. C3H8OH. B. C4H6OH.

C. C2H5OH. D.Không thể xác định được.

20). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon mạch hở , liên tiếp trong dãy đồng đẳng

thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. 1)Hai hidroacabon thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Akan. B. Anken.

C. Ankin. D. Aren. 2)CTPT hai hidrocacbon là :

A. CH4 ,C2H6 . B. C2H6 ,C3H8 C. C3H8 , C4H10 . D. C4H10 , C5H12

21). Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng aren ? A. C9H10 . B. C7H8 .

C. C9H10 . D. Khơng có hợp chất nào.

22). Sản phẩm chính khi oxi hóa các alkyl benzen bằng KMnO4 là chất nào sau đây? A .C6H5COOH. B. C6H5CH2COOH. C . C6H5CH2CH2COOH. D. CO2 .

23). Phản ứng của benzene với các chất sau nào đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A. HNO3 đậm đặc . B. HNO2 đặc / H2SO4 đặc . C. HNO3 loãng / H2SO4 đặc . D. HNO3 đặc / H2SO4 đặc .

24). Cho dãy hóa chất đủ để điều chế toluen:

A.C6H5Br , Na , CH3Br. B. C6H6 ,CH3Cl , AlCl3. C. C6H6 ; Br2 , khan , CH3Br , bột sắt , Na. D. Cả A,B,C.

25). Chọn nguyên liệu đầu tiên trong số các hợp chất sau để điều chế hợp chất 1,3,5-trinitro benzen :

A.Benzen, HNO3 đặc , H2SO4 đặc . B.Toluen , HNO3 đặc , H2SO4 đặc . C.Benzen, HNO3.

D.Câu A,B đúng.

26). Phản ứng HNO3 + C6H6 dùng xúc tác nào sau dây ?

A. AlCl3. B. HCl. C. H2SO4 đậm đặc . D. Ni.

27). Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluene . Khối lượng toluene tạo thành là : A .78 g . B. 46 g.

28) . Có 5 cơng thức cấu tạo : CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3

Đó là cơng thức của mấy chất ? A.1 chất . B. 2 chất . C. 3 chất . D. 4 chất .

29) . Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ? A. Benzen là một hidrocacbon . B. Benzen là một hidrocacbon no. C. Benzen là một hidrocacbon không no . D. Benzen là một hidrocacbon thơm. 30). Đốt cháy một lượng rượu A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là : A. CH3OH. B. C2H5OH . C. C3H7OH . D. C4H9OH .

PHỤ LỤC 3 :

ĐỀ BÀI KIỂM TRA THỨ 3

TRƯỜNG : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN KE LE BÀI KIỂM TRA HỌ TÊN HỌC SINH……………………… MƠN: HĨA HỌC LỚP : ……………….. Thời gian 60 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM

1). Có các rượu : CH3OHC, C2H5OH , C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt các rượu ?

A. Kim loại Na . B. H2SO4 đặc,t◦.

C. CuO, t◦. D. Cu(OH)2, t◦.

2). Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu ? A. CaO. B. CuSO4 khan.

C. Một ít Na . D. Tất cả đều được. 3). Chất nào là dẫn xuất halogen của hirdocacbon ?

A. Cl-CH2-COOH . B. C6H5-CH2-Cl. C. CH3-CH2-Mg-Br. D. CH3-CO-Cl. 4). Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hirdocacbon ?

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 để kiểm tra đánh giá học sinh trường trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (CHDCND lào)​ (Trang 111)