Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn

Một phần của tài liệu Giao án lí 8 2011-2012 (Trang 56 - 58)

chuyển động hỗn độn khơng ngừng:

- C3:các phân tử nước làm cho các hạt phấn hoa chuyển động vì các phân tử nước khơng đứng yên mà chuyển động khơng ngừng

HĐ4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ:

- Cho HS biết khi tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa sẽ chuyển động nhanh điều đĩ chứng tỏ điều gì? - Từ đĩ rút ra kết luận gì? HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dị:

- Mơ tả thí nghiệm như câu C4 kèm theo các ống nghiệm đã chuẩn bị trước và tranh vẽ hiện tượng khuếch tán

- Thơng báo hiện tượng khuếch tán.

- Hướng dẫn HS trả lời C4,C5,C6,C7.

- Cho HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV hồn chỉnh các câu trả lời

- Cịn thời gian cĩ thể làm TN câu C7 cho HS quan sát. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. *Dặn dị: - Học thuộc ghi nhớ - Đọc “Cĩ thể em chưa biết” - Làm bài tập 20.1-- >20.6

- Chuẩn bị bài Nhiệt năng

- HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV

- Nêu kết luận

- Theo dõi giới thiệu của GV - Quan sát các ống nghiệm và hình vẽ - Cá nhân trả lời các câu hỏi - Nhận xét các câu trả lời - Đọc ghi nhớ sẽ va chạm vào các hạt phần hoa từ nhiều phía làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn khơng ngừng.

III-Chuyển động phân tử và nhiệt độ:

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt.

IV-Vận dụng:

- C4:Các phân tử nước và đồng sunphát đều chuyển động khơng ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunphát cĩ thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước cĩ thể chuyển động xuống phía dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunphát. - C5: Do các phân tử khí chuyển động khơng ngừng về mọi phía. - C6: Cĩ. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. - C7: Trong cốc nước

nĩng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 25 Ngày giảng:

Bài 21: NHIỆT NĂNG

I. MỤC TIÊU:

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - Tìm được ví dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt.

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.

II. CHUẨN BỊ:

Một quả bĩng cao su; một miếng kim loại; một phích nước nĩng; một cốc thủy tinh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: (1 phút) 1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút)

- GV làm thí nghiệm hình 21.1 trang 74

- Cho HS nhận xét độ cao quả bĩng mỗi lần nảy lên.

- Cơ năng của quả bĩng cĩ đựơc bảo tồn hay khơng?

Một phần của tài liệu Giao án lí 8 2011-2012 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w