+ Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc nội dung của định luật trong SGK.
+ Chuyển ý.
* Hoạt động 3: Vận dụng (20 phút)
+ Yêu cầu HS vận dụng định luật để trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học. + Giải bài tập C5.
GV ghi bảng các kết quả đúng.
+ Treo tranh vẽ hình 14.1 SGV → phân tích (như SGV) để kiểm chứng lại định luật.
(Hoặc giải bài tập 14.3 SBT)
* Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn HS ở nhà (5 phút)
+ Học và nắm kỹ kết luận.
+ BTVN: - Câu 6 (SGK); 14.1; 14.4 (SBT)
Khuyến khích HS giải các bài tập (*) trong SBT.
+ Đọc để hiểu phần “Cĩ thể em chưa biết”.
+ Đọc trước bài CƠNG SUẤT để chuẩn bị cho tiết học sau.
và cá nhân trả lời theo yêu cầu.
+ Ghi vở
+ Ghi vở
+ HS suy nghĩ trả lời. + Cá nhân HS giải trên nháp và trả lời theo yêu cầu. + Nghe. (HS giải và trả lời) + 2 HS đọc lại, 1 HS nhắc lại mà khơng nhìn SGK. + HS ghi vở.
+ HS lưu ý hoặc ghi vở + HS lưu ý hoặc ghi vở
C4: Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là khơng được lợi gì về cơng .
II. Định luật về cơng: (SGK) (SGK)
ĐL về cơng: Khơng một máy cơ đơn giãn nào cho ta lợi về cơng.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Tuần: 17 Ngày soạn:
Tiết: 17 Ngày dạy:
ƠN TẬP HỌC KỲ I
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức: Ơn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học; K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ khơng đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và CĐ khơng đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và điều kiện xuất hiện; k/n áp lực và áp suất; đặc điểm của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng cơng thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế. được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế.
3. Thái độ : Say mê tìm tịi, yêu thích mơn học .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm qua từng bài học và bài tập vận dụng. HS: ơn tập trước ở nhà.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Trật tự + sỉ số (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : khơng kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của Trị Nội Dung
Hoạt động1: Tự kiểm tra
Hỏi 1: -Khi nào thì ta nĩi một vật đang đứng yên hay đang chuyển động?
-Vì sao nĩi một vật đứng yên hay chuyển động chỉ mang tính tương đối? Hỏi 2: Vận tốc là gì? Cơng thức, đơn vị? Hỏi 3: Thế nào là chuyển động đều, khơng đều? Hỏi 4:Lực cơ học là gì? Nêu cách biểu diễn lực bằng véc tơ lực?
Hỏi 5: -Thế nào là hai lực cân bằng?
-Quán tính là gì?
Hỏi 6: Cĩ mấy loại ma sát? nêu điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát?
Hỏi 7: -Áp lực là gì? -Áp suất là gì? cơng thức? đơn vị?
Hỏi 8: Áp suất gây ra như thế nào bên trong lịng của chất lỏng, cơng thức tính áp suất gây ra trong lịng chất
HS: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so với vật mốc
HS: Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc (Vật mốc).Do đĩ ta nĩi vật CĐ hay đứng yên cĩ tính tương đối.
HS: -Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
-Cơng thức tính vận tốc: t S v= -Đơn vị thường dùng là: m/s, Km/h HS: -CĐ đều là CĐ mà vận tốc cĩ độ lớn khơng thay đổi theo t/gian. -CĐ khơng đều là CĐ mà vận tốc cĩ độ lớn thay đổi theo t/gian. HS: -lực là tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng.
- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên cĩ:
+Gốc: là điểm đặt của Lực
+Phương, chiều trùng với phương chiều của Lực.
+Độ dài: biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xich cho trước.
HS: hai lực cân bằng là hai lực
I/ Lý thuyết:
Bài 1: - Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so với vật mốc.
- Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc (Vật mốc).Do đĩ ta nĩi vật CĐ hay đứng yên cĩ tính tương đối.
Bài 2: -Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian. -Cơng thức tính vận tốc: t S v= -Đơn vị thường dùng là: m/s, Km/h Bài 3: -CĐ đều là CĐ mà vận tốc cĩ độ lớn khơng thay đổi theo t/gian.
-CĐ khơng đều là CĐ mà vận tốc cĩ độ lớn thay đổi theo t/gian.
Bài 4: -lực là tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng.
- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên cĩ:
+Gốc: là điểm đặt của Lực
+Phương, chiều trùng với phương chiều của Lực.
+Độ dài: biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xich cho trước.
Bài 5: - hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,cùng độ lớn, phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược
lỏng?
Hỏi 9: áp suất khí quyển được tính như thế nào? đơn vị đo?
Hỏi 10: Lực đẩy Ác si mét xuất hiện khi nào, phương chiều, độ lớn?
Hỏi 11: -Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống, lơ lửng? -Cơng thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng?
Hỏi 12:-khi nào thì xuất hiện cơng cơ học? cơng thức tính cơng cơ học, đơn vị?
-Phát biểu định luật về cơng?
Hỏi 13: Cơng suất là gì? cơng thức tính cơng suất? đơn vị cơng suất?
Hoạt động2: Vận dụng
GV: Ghi đề bài tập ra bảng.
Bài 1: Gợi ý hướng giải cho HS tự giải.
Bài 2: gợi ý hướng giải cho HS tự giải.
Bài 3:
Hỏi: khi nhúng vào trong nước vật chịu tác dụng của những lực nào?
Hỏi: số chỉ của lực kế khi nhúng vật chìm trong nước cho ta biết điều gì?
GV: gọi trọng lượng của vật khi ở trong nước là P/. Qua P và FA thì P/ được tính như thế nào? GV: FA = dnước.Vnước = dnước.Vvật Mà: Vvật = P/dvật Nên: FA = dnước.P/dvật (yêu cầu HS tự tính P) GV: hướng dẫn HS về nhà tự giải (nếu khơng cịn t/gian)
cùng đặt lên một vật,cùng độ lớn, phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược chiều nhau.
HS: Quán tính là tính chất muốn bảo tồn trạng thái ban đầu của vật.
HS: -Cĩ 3 loại ma sát là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. -Điều kiện xuất hiện:
+Ma sát trượt: xuất hiện khi cĩ vật này CĐ trượt trên mặt vật khác. +Ma sát nghỉ: xuất hiện khi vật cĩ xu hướng CĐ
+Ma sát lăn: xuất hiện khi cĩ vật này lăn trên mặt vật khác.
HS: Là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép.
HS: -Là số đo của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
-Cơng thức: p F S
=
-Đơn vị: N/m2 hoặc Pa (Paxcan).
HS: -Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành
bình và các vật ở trong lịng chất lỏng.
-Cơng thức: P = d.h
HS: - Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tơ ri xen li.
- Người ta thường dùng mmHg (hoặc cmHg ) làm đơn vị đo áp suất