Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng nhằm tìm kiến đối tác mới

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu tại công ty dệt hải phòng (Trang 77)

kiến đối tác mới.

Hiện nay, khi chỉ có sản phẩm của cơ sở dệt may thì coi nh thị trờng tiêu thụ sản phẩm của cơng ty là thích hợp, nhng khi cơ sở dệt kim đi vào sản xuất thì sản phẩm của nó với thiết bị hiện đại cho nên số lợng sản phẩm của nó là rất lớn. Chính vì thế ngay từ bây giờ cơng ty phải tiến hành nghiên cứu tìm hiểu thị trờng, nh cử cán bộ làm công tác tiếp thị sang những thị trờng n- ớc ngồi trọng điểm mà cơng ty muốn xâm nhập nghiên cứu tìm hiểu về tập quán tiêu dùng, điều kiện nhập khẩu của của nớc sở tại nh điều kiện thuế quan, phi thuế quan.... nh thị trờng Mỹ khi ta cha ký kết hiệp định thơng mại với họ thì có thể sử dụng phơng pháp này, còn đối với thị trờng EU, thị trờng Nhật Bản, và những thị trờng mà cơng ty đang định thâam nhập và mở rộng thì cơng ty phải có biện pháp nâng cao thị phần của mình nh tổ chức các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tham gia các hội chợ triển lãm ngay trên thị trờng của họ, cũng nh các hội chtrợ triển lãm chuyên ngành và đa ngành ở trong n- ớc. Ngồi ra cơng ty cịn có thể xuất khẩu thơng qua uỷ thác để sản phẩm công ty thâm nhập vào thị trờng nớc ngồi trớc và có uy tín trên thị trờng đó, sau đó cơng ty mới có kế hoạch thâm nhập trực tiếp.

II./ giải pháp từ tầm vĩ mơ - phía nhà n ớc và thành phố.

1./ khắc phục tình trạng kiểm sốt thơng tin của ngành dệt. ngành dệt.

Ngành Dệt-May hiện nay, là ngành đứng thứ hai trong kim nghạch

xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây ( đặc biệt từ năm 1998 đến nay kim ngạch của ngành này đã vợt lên đứng thứ hai trong 3 ngành đạt mức

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

kim nghạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD ),. nNhng các doanh nghiệp ( cả doanh nghiệp trung ơng cũng nh doanh nghiệp địa phơng ) khơng ngừng thắc mắc và kiến nghị về tình trạng thiếu thơng tin về nhiều mặt nh việc thiếu thông tin về nguồn nguyên liệu đầu vào, thị trờng tiêu thụ sản phẩm làm đã cho nhiều doanh nghiệp nằm trong tình trạng xuất khẩu thụ động khơng làm chủ đợc hoạt động của mình. Trong khi đó thì một số lợng lớn những tài liệu quý liên quan trong trọng ngành nằm tản mát ở nhiều nơi nh thông tin về khoa học công nghệ, về tổ chức quản lý chun ngành...Thêm vào đó thì một số thơng tin hiện cịn đang trong dạng tiềm năng cha đợc khai thác. Chính vì lẽ đó mà trong nhiều trờng hợp ngời muốn sử dụng thì khơng có, muốn tìm kiếm cũng khơng biết đâu mà tìm. Do đó trong thời gian tới để thuận tiện cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may nói chung và Cơng Ty Dệt Hải Phịng nói riêng thì từ phía nhà nớc cũng nh về phía thành phố phải có kế hoạch tập hợp những thông tin liên quan thành một kho chuyên ngành dới dạng các th viện giúp cho các doanh nghiệp nhanh chóng tìm hiểu khi cần đến. Bên cạnh đó cũng cần thờng xuyên có những cuộc họp, các cuộc hội thảo báo cáo chuyên ngành... để từ đó tạo cho các doanh nghiệp tiếp thu đợc những thơng tin cần thiết cũng nh có điều kiện trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp với nhau.

2./ Tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu trong toàn ngành.

Tổng công ty Dệt Việt Nam nên hớng các doanh nghiệp trong nớc xác

định tổ chức cơ cấu sản phẩm hợp lý để xâm nhập thị trờng nớc ngồi, tránh tình trạng xâm nhập thị trờng nớc ngoài bằng mọi cách dẫn đến sản phẩm của nhiều doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh nhau trên cùng một thị trờng nớc ngoài. Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng Tổng công ty cần tổ chức lại bộ máy quản lý để giảm thiểu chi phí trung gian cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia xuất khẩu, thêm vào đó là việc cung cấp thơng tin đầy đủ và chính xác cho các doanh nghiệp để họ có kế hoạch cạnh

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

tranh với những mặt hàng cùng loại của các nớc khác trên trờng quốc tế. Ngoài việc hớng mạnh ra thị trờng nớc ngoài bằng những sản phẩm có chất l- ợng cao, giá trị kinh tế lớn thì Tổng cơng ty cũng phải hớng dẫn các doanh nghiệp chú trọng đến thị trờng trong nớc, vì thị trờng nội địa hiện nay với dân số gần 80 triệu ngời thì quả thực khơng thể bỏ ngỏ để tham gia vào thị trờng nớc ngoài bằng mọi giá.

Tóm lại, Tổng cơng ty phải là ngời hớng dẫn các doanh nghiệp trong n-

ớc để công tác xuất khẩu hàng dệt may thực sự là một lợi thế lớn của Việt Nam trong thời gian tới.

3./ nhà n ớc cần tạo môi tr ờng, hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu.

Hiện nay nhà nớc Việt Nam đang trong q trình hồn thiện hệ thống

pháp luật nên trong q trình phát triển kinh tế nói chung và phát triển cơng tác xuất khẩu nói riêng cịn nhiều bất cập bởi sự chồng chéo giữa các loại văn bản hớng dẫn thực hiện luật và các văn bản dới luật với nguồn luật chính, đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, nhất là trong vấn đề thủ tục hành chính. Tuy là nhà nớc đã ban hành chế độ “Một cửa, Một khố” nhng vẫn q khó khăn, thủ tục q rờm rà. Bởi cịn nhiều văn bản dới luật chồng chéo, cán bộ làm công tác quản lý xuất nhập khẩu còn t tởng làm ăn quan liêu gây cản trở cho hoạt động xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp, ví dụ nh việc tạo khó khăn của Hải Quan và thuế vụ...Chính vì lẽ đó, để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu thì u cầu nhà nớc phải có biện pháp hồn thiện hệ thống luật cũng nh tiến hành thành lập những đội chuyên kiểm tra thờng xun chính những ngời làm cơng tác quản lý xuất nhập khẩu, có nh vậy mới giúp cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu nói chung và Cơng Ty Dệt Hải Phịng nói riêng an tâm trong việc

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình.

Thêm vào đó thì hiện nay, chế độ u đãi của nhà nớc chỉ dành cho các

doanh nghiệp sản xuất hàng để xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp, cịn vơ số các doanh nghiệp cung cấp nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc cung cấp bán thành phẩm cho các doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp xuất khẩu thì khơng đợc hởng những u đãi này.Vì thế trong thời gian tới nhà nớc cũng cần xem xét chính sách của mình nhằm có sự u đãi cho họ để giảm giá thành nguồn nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

Ngoài ra hiện nay, nh ta đã biết tại Việt Nam việc cung cấp hạn ngạch

xuất nhập khẩu vẫn thông qua cơ chế “xin cho”, chính vì thế cho nên rất nhiều doanh nghiệp khơng có chức năng xuất nhập khẩu vẫn có hạn ngạch xuất nhập khẩu và sau đó họ bán lại để ăn chênh lệch. Do đó trong thời gian tới Nhà nớc nên áp dụng chính sách đấu thầu hạn ngạch để một phần nào giảm bớt những tiêu cực và nh vậy những doanh nghiệp nào thực sự muốn xuất nhập khẩu và có chức năng thì có đợc hạn ngạch, nh vậy sẽ giảm chi phí cho các doanh nghiệp. Nếu hiện nay nhà nớc cha kịp hoặc cha có điều kiện để tiến hành đấu thầu thì các cơ quan chủ quản mà trực tiếp là Bộ Thơng Mại phải lựa chọn các doanh nghiệp để phân bổ hạn ngạch cho hợp lý, tránh tiêu cực.

4./ nhà n ớc cần tạo cho các doanh nghiệp những u đãi về vốn, tín dụng.

Các doanh nghiệp hiện nay kể cả doanh nghiệp trực thuộc Trung Ương

hay địa phơng đều vấp phải tình trạng khó khăn trong vấn đề vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh. Trong khi đó thì tại các ngân hàng lại trong tình trạng ứ đọng vốn khơng có ngời vay. Tại sao lại có nghịch lý này? Bởi để đợc vay vốn ngân hàng, Các doanh nghiệp phải chịu rất nhiều những đòi hỏi nh phải

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

có tài sản thế chấp, thủ tục vay vốn phải qua nhiều cửa, rất rờm rà, mất thời gian cho nên tuy là thiếu vốn nhng các doanh nghiệp khó có thể tiếp cận với nguồn vốn ”nhàn rỗi” của ngân hàng. Chính vì thế trong thời gian tới nhà nớc cần tạo cho các doanh nghiệp có điều kiện tốt để tiếp cận với những nguồn vốn có lãi suất thấp, thủ tục giản đơn, dành cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu những khoản u đãi hợp lý để họ đầu t mở rộng sản xuất từ đó sẽ tăng đợc lợng hàng xuất khẩu nh các chính sách về giảm thuế, những chính sách tạo nguồn vốn nh đã kể trên....

Tóm lại: Hiện tại, cũng nh tơng lai đối với các doanh nghiệp trong nớc

trong đó có Cơng Ty Dệt Hải Phịng, Nhà nớc phải đóng một vai trị tích cực hơn nữa trong việc phối hợp với các doanh nghiệp giải quyết những khó khăn ở tầm vĩ mơ. Qua đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trờng, giới thiệu hàng hố của mình với khách hàng nớc ngồi và cạnh tranh có hiệu quả với các hàng hoá cùng loại của các nớc khác trên thị trờng đó.

Đứng trên góc độ vĩ mơ nhà nớc cũng cần cùng với các doanh nghiệp

sản xuất hàng xuất khẩu mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm thông qua việc tham gia vào các quan hệ song phơng hoặc đa phơng trong khu vực và trên thế giới, tham gia ký kết những hiệp định thơng mại đa chiều, nhằm mở rộng thêm quan hệ hữu nghị với nhiều hơn nữa các nớc trên thế giới, từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc mở rộng thị trờng của mình. Cơng việc trớc mắt mà nhà nớc cần làm là đàm phán với phía Mỹ để ký kết đợc Hiệp Định Thơng Mại Việt -Mỹ, để hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng này đợc hởng quy chế “Tối Huệ Quốc” của Mỹ thì sẽ đợc hởng mức thuế u đãi hơn. Cịn cơng việc lâu dài là phải phấn đấu trở thành thành viên chính thức của Tổ Chức Thơng mại Thế Giới ( WTO ). Có nh vậy mới tạo ra cho các doanh nghiệp trong nớc những thị trờng ổn định, và định hớng đúng đắn cho các nhà sản xuất kinh doanh.

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

Riêng đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may trong đó có

Cơng Ty Dệt Hải Phịng, thì hiện nay trên thị trờng thế giới nhất là thị trờng các nớc phát triển là những thị trờng tiêu thụ rất lớn hàng loại này, nh sản phẩm của Công Ty Dệt Hải Phịng là một ví dụ: Mặt hàng khăn mặt và khăn ăn chất lợng cao rất đợc các thị trờng này u chuộng bởi tiêu dùng trong nớc họ cao nhng sản xuất thì chủ yếu dựa vào xuất khẩu. Chính vì thế nhà nớc cần có biện pháp tốt trong việc cung cấp thơng tin có chất lợng cao và chính xác nhằm giúp cho các doanh nghiệp dệt may chiếm lĩnh thị trờng tốt hơn. Ngoài ra nhà nớc cũng cần tổ chức những Hội Chợ quốc tế đa ngành tham gia và Hội Chợ quốc tế chuyên ngành hàng dệt may để tạo điều kiện cho khách hàng nớc ngồi tìm hiểu và ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp trong nớc.

Trên đây là một số giải pháp cả ở tầm vĩ mô và vi mô nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác xuất khẩu tại Cơng Ty Dệt Hải Phịng trong thời gian tới.

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

P

hần Ba phần kết luận

à một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Sở Cơng Nghiệp Hải Phịng có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp. Ngay từ khi hình thành và phát triển hiệu quả trong cơng tác xuất nhập khẩu đã quyết định đến sự sống cịn của Cơng Ty Dệt Hải Phịng. Chính vì lẽ đó mà nâng cao hiệu quả trong cơng tác xuất nhập khẩu chính là nâng cao sự lớn mạnh của Cơng Ty Dệt Hải Phịng trong thời gian tới.

L

Trong q trình thực tập tại Cơng Ty Dệt Hải Phịng nhờ sự giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ Ngơ Thị Tuyết Mai, cùng tập thể cán bộ công nhân viên mà đặc biệt là cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Cơng Ty Dệt Hải Phịng. Em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

trong công tác xuất khẩu tại Cơng Ty Dệt Hải Phịng”. N nhằm đa ra một

số giải pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác xuất nhập khẩu của cơng ty. Với mục đích đóng góp một phần nhỏ của mình trong trong sự phát triển đi lên Cơng Ty Dệt Hải Phịng, nNhng do cịn hạn chế về trình độ, kinh nghiệm, cũng nh thời gian nghiên cứu cho nên khơng tránh khỏi nhữnh thiếu sót. Em mong rằng nhận đợc sự đóng góp để lần viết sau đợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý báu của Ttập thể cán bộ cơng nhân viên Cơng Ty Dệt Hải Phịng, các Thầy Cô giáo trong khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế mà đặc biệt là Thạc sĩ Ngô Thị Tuyết Mai đã giúp đỡ em hoàn thành bản Luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn.

ngời thực hiện

sv: Nguyễn Anh Dũng

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

một số từ viết tắt trong bài

AFTA: Asean Free Trade Area ( khu vực thơng mại tự do Asean )

ASEAN: Association of The South Esat Asia Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á)

CEPT: Common Effective Prerential Tariff Scheme. (Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung)

EU: European Union (Liên minh Châu Âu)

WTO: World Trade Oraginization( Tổ chức Thơng mại Thế giới ) L/C: Letter Of Credit ( Th tín dụng )

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

tài liệu tham khảo

1./ Giáo trình nghiệp vụ ngoại thơng - NXB Ngoại thơng 1996 - GS. PTS Vũ Hữu Tửu.

2./ Giáo trình kinh doanh Quốc tế - NXB Giáo dục 1997 - Chủ biên PTS Đỗ Đức Bình.

3./ Giáo trình Kinh tế Quốc tế - NXB Giáo dục 1995 - Chủ biên GS.PTS Tơ Xn Dân.

4./ Giáo trình Thanh toán Quốc tế - NXB Ngoại Thơng 1996 - GS. Đinh Xuân Trình.

5./ Các báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng Ty Dệt Hải Phịng 1997 -1999.

6./ Văn kiện Đại Hội Đảng toàn Quốc lần thứ VIII. 7./ Tạp chí Dệt May số ra thờng kỳ.

8./ Thị trờng Nhật Bản - NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội. 9./ Thời báo Kinh tế Đầu t.

10./ Báo Kinh tế Việt Nam và Thế giới 1998-1999, 1999-2000.

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu

đại học kinh tế quốc dân Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt namã

khoa kinh tế và kdqt Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Hà nội, ngày tháng 7 năm 2000 nhận xét luận văn tốt nghiệp

( Của ngời phản biện) Họ tên sinh viên thực hiện luận văn: Nguyễn Anh Dũng Lớp : Kinh tế Quốc tế khoá 38

Tên luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty

Dệt Hải Phòng

Họ và tên ngời nhận xét:

Bộ môn, khoa, đơn vị công tác:

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu tại công ty dệt hải phòng (Trang 77)