.Số liệu thống kê về đánh giá tài liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tài liệu tham khảo các kiến thức cơ học lượng tử cho học sinh trung học phổ thông (Trang 50)

Tổng số người thực hiện đánh giá: 17 người. Tiêu chí Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý

Cung cấp được các lí thuyết cơ

bản

3 13 1 0 0

Cung cấp được các ứng dụng

thực tiễn

4 11 2 0 0

Phù hợp với học

sinh 2 8 5 2 0

Hấp dẫn học sinh 1 6 10 0 0

Cần thiết cho chương trình Vật

lí hiện nay

1 15 0 1 0

Dựa vào sớ liệu bảng 3.3 và cách tính trung bình điểm và xếp loại mức đợ, ta thu được bảng 3.4.

Bảng 3.4. Điểm trung bình và các mức đợ khảo sát về tài liệu

Tổng số người thực hiện đánh giá: 17 người.

Tiêu chí Điểm trung bình Mức đợ

Cung cấp được các lí

thuyết cơ bản 3.1 Đồng ý

Cung cấp được các

ứng dụng thực tiễn 3.1 Đồng ý

Phù hợp với học sinh 2.6 Đồng ý

Hấp dẫn học sinh 2.5 Đồng ý

Cần thiết cho chương

trình Vật lí hiện nay 2.9 Đồng ý

Tài liệu được đánh giá là đã cung cấp được khơng những các lí thút lượng tử cơ bản mà còn cung cấp cho học sinh biết được các ứng dụng thực tiễn của cơ học lượng tử trong đời sống và trong khoa học kĩ thuật.

Một số đánh giá cũng cho biết rằng tài liệu này phù hợp và có thể gây nên hấp dẫn cho học sinh. Tuy nhiên, một số đánh giá lại chưa dám khẳng định điều này vì nhiều lí do, ví dụ như chỉ mợt sớ học sinh có hứng thú với vật lí nói chung và vật lí hiện đại nói riêng thì mới tìm đến đọc tài liệu này. Một số ý kiến khác lại cho rằng tài liệu này nên giới thiệu cho sinh viên năm đầu hoặc năm hai chun ngành vật lí, cịn đới với các học sinh khơng thích vật lí thì khó mà hấp dẫn được.

Tài liệu cũng được đánh giá là cần thiết cho chương trình Vật lí hiện nay. Nhưng khi hỏi về tính khả thi khi sử dụng tài liệu này trong các trường học thì các đánh giá viên đưa ra nhiều ý kiến. Có thể kể đến như có ý kiến cho rằng chỉ nên sử dụng tài liệu này cho các khối chuyên, trường chuyên hoặc nâng cao; hoặc nếu có đem vào dạy học thì nên tở chức thành chuyên đề hay giới thiệu mở rộng. Một số ý kiến khác cho rằng việc khả thi hay khơng cịn tuỳ tḥc vào trường học, tuỳ thuộc vào các giáo viên và cả học sinh ở ngôi trường đó. Và một số ý kiến vẫn cho rằng tài liệu này chưa khả thi khi sử dụng trong trường học.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu tham khảo về cơ học lượng tử cho học sinh bậc trung học phổ thông đưa ra những khái niệm cũng như lí thút mới để học sinh mợt phần nào đó có thể hiểu biết thêm về vật lí nói chung và cơ học lượng tử nói riêng. Tài liệu cũng đã giới thiệu thêm về một số ứng dụng hiện đại mà các lí thút cở điển chưa giải qút được từ đó đề cao được tầm quan trọng của cơ học lượng tử trong đời sống hiện nay. Tài liệu được đánh giá là đã cung cấp các nợi dung kiến thức mợt cách hợp lí, có thể phù hợp và gây hấp dẫn với học sinh trung học phổ thông và đây là một tài liệu cần thiết cho chương trình Vật lí hiện nay, nhưng về tính khả thi để có thể sử dụng trong các trường học thì cịn là mợt dấu chấm hỏi lớn.

Tuy nhiên, tài liệu tham khảo này vẫn chưa hồn thành mợt cách hồn hảo nhất vì nhiều lí do. Có thể kể đến như cơ học lượng tử là mợt mơn học rất khó, cần sự hiểu biết vật lí sâu xa cũng như phải có mợt nền tảng tốn học tớt, linh hoạt thì mới có thể hiểu được đôi phần về cơ học lượng tử. Nên, tài liệu tham khảo này cũng chỉ có thể dừng lại ở mức độ giới thiệu thêm cho học sinh biết về cơ học lượng tử. Còn về việc sử dụng tài liệu tham khảo này để dạy cho học sinh trung học phở thơng thì phải xây dựng lại trình tự logic cũng như bở sung những điều cần thiết.

Có nhiều hướng để phát triển tài liệu tham khảo này, có thể thêm vào nhiều hình ảnh, cũng như những ví dụ để học sinh cảm thấy kiến thức dễ hiểu hơn. Tài liệu cũng có thể cung cấp thêm nhiều ứng dụng để học sinh cảm thấy cơ học lượng tử gần gũi và có mặt trong đời sớng thường ngày. Ngồi ra, có thể thay đởi hình thức của tài liệu để có thể gây hấp dẫn hơn với người đọc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách

[1] Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh, Vật lí CHẤT RẮN, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2002.

[2] Hồng Dũng, Nhập mơn CƠ HỌC LƯỢNG TỬ, Tập 1, Nxb Giáo dục, 1999. [3] Lê Văn Hoàng, Bài giảng CƠ HỌC LƯỢNG TỬ, Nxb Đại học Sư phạm

TPHCM, 2018.

[4] Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên), TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM

LÍ HỌC SƯ PHẠM, Nxb Đại học Sư phạm TPHCM, 2016.

Trang web

[5] ndminhduc, Máy tính lượng tử là gì và con người đã phát triển cơng nghệ này

đến đâu?, https://tinyurl.com/y2bfc7r7.

[6] Wikipedia, Kính hiển vi, https://tinyurl.com/y5rumw3q .

[7] Wikipedia, Kính hiển vi xuyên hầm lượng tử, https://tinyurl.com/yyu87kb4. [8] Wikipedia, Meson, https://tinyurl.com/yymc97n7.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Thân chào Quý thầy/cô

Chúng tôi đang tiến hành viết một tài liệu cơ học lượng tử dành cho học sinh

trung học phổ thơng. Trong q trình nghiên cứu chúng tơi cần một số thông tin để

làm cơ sở thực tiễn, rất mong Quý thầy/cô giúp đỡ để chúng tơi hồn thành được nhiệm vụ của mình.

Q thầy/cơ đánh dấu X vào lựa chọn (có thể nhiều hơn một lựa chọn) mà Q thầy/cơ cho là hợp lí.

Câu 1: Thầy/Cơ cảm thấy các kiến thức vật lí trong sách giáo khoa hiện tại như

thế nào?

 A. Thực tế.  B. Thú vị.  C. Khô khan

D. Ý kiến khác:…………………………………………………………………

Câu 2: Thầy/Cô đánh giá các kiến thức này đã đủ cho học sinh hay chưa?

 A. Đã đủ.  B. Chưa đủ.

Câu 3: Có một số ý kiến cho rằng dù chúng ta đang ở thế kỉ XXI nhưng các

kiến thức vật lí cung cấp trong sách giáo khoa hầu hết ở cuối thế kỉ XVIII, cần cung cấp thêm một số kiến thức của vật lí hiện đại vào. Thầy/Cơ có đồng ý với ý kiến trên khơng?

 A. Đồng ý.

Câu 4: Lí do thầy/cơ chọn đáp án trên là:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 5: Nếu có một tài liệu để học sinh hiểu biết thêm một số kiến thức cơ bản về cơ học lượng tử thì thầy/cơ đồng ý khơng?  A. Đồng ý.  B. Không. Câu 6: Đánh giá mức độ mong muốn tài liệu cập nhật vật lí cơ học lượng tử ứng dụng cho bậc học THPT của thầy/cô.  A. Rất muốn.  B. Muốn.  C. Bình thường.  D. Khơng muốn E. Ý kiến khác :………………………………………………………………

Chân thành cảm ơn Quý thầy/cô đã tạo điều kiện để chúng tơi có thể thu thập được những thơng tin khách quan nhất.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH

Thân chào các em học sinh,

Chúng tôi đang tiến hành viết một tài liệu cơ học lượng tử dành cho học sinh

trung học phổ thơng. Trong q trình nghiên cứu chúng tôi cần một số thông tin để

làm cơ sở thực tiễn, rất mong các em vui lịng giúp đỡ để chúng tơi hồn thành được nhiệm vụ của mình.

Các em đánh dấu X vào lựa chọn (có thể nhiều hơn một lựa chọn) mà các em cho là hợp lí.

Câu 1: Em đang học lớp

 A. 10.  B. 11.  C. 12.

Câu 2: Cảm nhận của em khi học mơn vật lí trong khối lớp của mình?

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Câu 3: Em cảm thấy các kiến thức vật lí được dạy như thế nào?

 A. Thú vị  B. Thực tế  C. Khô khan

D. Ý kiến khác: ……………………………………………………………..

Câu 4: Em hãy kể tên một số kiến thức vật lí mà em cảm thấy thú vị khi học:

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Câu 5: Em hãy kể tên một ứng dụng liên quan đến các kiến thức vật lí em đã được học:

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Câu 6: Em đã từng nghe đến vấn đề nào dưới đây?

 A. Nguyên lí hoạt động của máy tính lượng tử.  B. Nguyên lí hoạt động của kính hiển vi điện tử.  C. Tại sao mặt trời lại có màu đỏ?

 D. Tại sao nhiệt dung riêng của các chất lại khác nhau?  E. Chưa từng nghe đến.

Câu 7: Hãy đánh giá mức độ em muốn tìm hiểu về các vấn đề trên:

 A. Rất muốn.  B. Muốn.

 C. Bình thường.  D. Khơng muốn

Câu 8: Nếu có một tài liệu giúp em có thể tìm hiểu thêm một số vấn đề trên thì

em có sẵn sàng đọc chứ?  A. Chắc chắn.  B. Không.

Cảm ơn các em đã tạo điều kiện để chúng tơi có thể thu thập được những thơng tin khách quan nhất.

PHỤ LỤC 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Thân chào Q thầy/cơ,

Chúng tôi đang tiến hành viết một tài liệu tham khảo về Cơ học lượng tử dành cho học sinh Trung học Phổ thông.

Sơ nét về tài liệu này: Tài liệu cung cấp cho học sinh Trung học Phổ thông một số kiến thức cơ bản của Cơ học lượng tử cũng như một số ứng dụng của Cơ học lượng tử trong đời sống và khoa học kĩ thuật hiện nay. Về các lí thuyết, tài liệu chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu định tính các lí thuyết đó chứ khơng đi sâu vào trình bày tốn học khó khăn. Một số lí thuyết có sự so sánh với cơ học cổ điển để học sinh thấy được sự khác biệt.

Sau đây, chúng tôi xin gửi Quý thầy/cô phiếu đánh giá cho tài liệu này. Để tiện lợi cho Q thầy/cơ, ở mỗi lí thuyết và ứng dụng, chúng tôi chỉ đơn giản giới thiệu cách dẫn dắt chứ khơng trình bày cụ thể như trong tài liệu.

Rất mong Quý thầy/cô giúp đỡ để chúng tơi hồn thành được nhiệm vụ của mình.

Xin Q thầy/cơ cung cấp thơng tin bằng cách trả lời các câu hỏi sau.

1. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NỘI DUNG TRONG TÀI LIỆU

Sau đây là các lí thuyết lượng tử cũng như các ứng dụng của cơ học lượng tử sẽ được cung cấp trong tài liệu.

Q thầy/cơ vui lịng dựa vào phần tóm tắt và đánh giá mức độ phù hợp với nhận thức học sinh trung học phổ thơng của các lí thuyết, ứng dụng đó.

1.1. CÁC LÍ THUYẾT LƯỢNG TỬ CƠ BẢN

1.1.1 Các lí thuyết tiền lượng tử

Trong tài liệu sẽ giới thiệu 3 lí thuyết tiền lượng tử bao gồm: lí thuyết Max Planck, lí thuyết Einstein và lí thuyết Bohr. Các lí thuyết này được giới thiệu thơng qua các bước sau đây: nêu các thực nghiệm đang cần giải thích lúc bấy giờ → các lí thuyết cổ điển nào khơng giải thích được → các lí thuyết mới (nhấn mạnh sự rời rạc) → vận dụng để giải thích các thực nghiệm đó.  Hồn tồn phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp  Hồn tồn khơng phù hợp 1.1.2 Phương trình Schrodinger

Chỉ đơn giản giới thiệu phương trình Schrodinger là gì (khơng đưa biểu thức vì học sinh chưa học tốn tử) và ý nghĩa của nó trong cơ học lượng tử.

 Hoàn toàn phù hợp  Phù hợp

 Bình thường  Khơng phù hợp

 Hồn tồn khơng phù hợp

1.1.3. Một số hiệu ứng lượng tử của hạt vi mô chuyển động

Mục này giới thiệu về các hiệu ứng lượng tử khi hạt chuyển động trong hố thế và chuyển động trong rào thế mà chưa phân tích cụ thể tại sao lại có các hiệu ứng này. So sánh các hiệu ứng lượng tử này với các hiệu ứng trong cơ học cổ điển.

 Hoàn toàn phù hợp  Phù hợp

 Bình thường  Khơng phù hợp

1.1.4. Ngun lí bất định Heisenberg

Chỉ đơn giản giới thiệu cách phát biểu, biểu thức và ý nghĩa của nguyên lí này trong cơ học lượng tử.

 Hoàn toàn phù hợp  Phù hợp

 Bình thường  Khơng phù hợp

 Hồn tồn khơng phù hợp

1.1.5. Nguyên lí chồng chất trạng thái vi mô

Chỉ đơn giản giới thiệu thế nào là trạng thái chồng chất vi mô, giới thiệu ngun lí, ý nghĩa của nó trong cơ học lượng tử và so sánh nó với ngun lí chồng chất trạng thái trong cơ học cổ điển.

 Hoàn toàn phù hợp  Phù hợp

 Bình thường  Khơng phù hợp

 Hồn tồn khơng phù hợp

1.2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

1.2.1. Giải thích sự phụ thuộc của nhiệt dung chất rắn vào nhiệt độ

Cách dẫn dắt: Nêu ra đồ thị thực nghiệm thể hiên sự thay đổi nhiệt dung của chất rắn → kể về lịch sử tìm kiếm lí thuyết để giải thích → đưa ra những thành cơng, thất bại → cách áp dụng cơ học lượng tử vào → kết luận.

 Hoàn toàn phù hợp  Phù hợp

 Bình thường  Khơng phù hợp

 Hồn tồn khơng phù hợp

Chỉ nêu cách xây dựng (là giải phương trình Schrodinger) → giải thích cách phân biệt.  Hoàn toàn phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp  Hồn tồn khơng phù hợp

1.2.3. Tiên đoán hạt Meson (Pion)

Giới thiệu về lịch sử Yukawa dựa trên nguyên lí bất định Heisenberg để tiên đoán ra. Giới thiệu các đặc điểm, tính chất của hạt Pion (mở rộng kiến thức hạt cơ bản).  Hoàn toàn phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp  Hồn tồn khơng phù hợp

1.2.4. Kính hiển vi quét xuyên hầm lượng tử

Giới thiệu về kính hiển vi quang học, cơng dụng và những ưu điểm, nhược điểm → giới thiệu tiếp kính hiển vi quét xuyên hầm lượng tử (chỉ đơn giản giới thiệu nguyên lí hoạt động dựa trên hiệu ứng xuyên hầm của các điện tử và những ưu điểm, nhược điểm).  Hoàn toàn phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp  Hồn tồn khơng phù hợp 1.2.5. Máy tính lượng tử

Giới thiệu về máy tính lượng tử Dwave One và nguyên lí hoạt động của nó (dựa trên ngun lí chồng chất trạng thái vi mơ) cũng như những điểm mạnh, điểm yếu của nó hiện tại.

 Hồn tồn phù hợp  Phù hợp

 Bình thường  Khơng phù hợp

 Hồn tồn khơng phù hợp

2. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ TÀI LIỆU

2.1. Đánh giá tổng quan về tập tài liệu

Tiêu chí Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Cung cấp được các lí thuyết cơ bản Cung cấp được các ứng dụng thực tiễn Phù hợp với học sinh Hấp dẫn học sinh Cần thiết cho chương trình Vật lí hiện nay

2.2. Đánh giá, nhận xét và suy nghĩ của Quý thầy/cô về tài liệu này

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

2.4. Theo thầy/cô, mức độ khả thi của việc đưa tài liệu này vào chương trình mơn vật lí bậc trung học phổ thơng như thế nào?

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tài liệu tham khảo các kiến thức cơ học lượng tử cho học sinh trung học phổ thông (Trang 50)