(Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu)
Hiện nay, các doanh nghiệp nước ta chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này lý giải cho loại hình doanh nghiệp trong mẫu điều tra chiếm tỷ lệ phần trăm lớn nhất chính là cơng ty trách nghiệm hữu hạn (chiếm tỷ lệ 49,5%). Loại hình doanh nghiệp tập thể cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số mẫu điều tra (chiếm 21,6%). Có thể nói đây là 2 loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất trong nền kinh tế của nước ta. Các thành phần kinh tế như nhà nước, liên doanh hay 100% vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số mẫu điều tra (chiếm 28,9%).
- Số nhân viên hiện có trong doanh nghiệp
Trong 97 doanh nghiệp được nhóm nghiên cứu điều tra khảo sát thì các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ (số nhân viên hiện có dưới 500 người) chiếm đa số với 86 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 83,5%. Đặc biệt với doanh nghiệp có quy mơ từ 100-499 nhân viên chiếm tỷ lệ lớn nhất (chiếm 36,9%) và doanh nghiệp có số nhân viên trên 500 người chiếm tỷ trọng ít nhất (chiếm 16,5%). (Hình 3.2)
49.5% 21.6% 11.3% 13.4% 4.1% TNHH Tập thể Nhà nước Liên doanh 100% vốn nước ngồi
Hình 3.2: Quy mơ doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu
(Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu)
3.1.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu là sinh viên
Với mẫu điều tra là 118, cơ cấu của mẫu được trình bày trong bảng thống kê mô tả mẫu khảo sát sinh viên như sau: (Bảng 3.2)
Bảng 3.2: Thống kê mô tảđặc điểm của mẫu khảo sát là sinh viên
Nhóm mẫu Sốlượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 31 26,27 Nữ 87 73,73 Tổng 118 100,00 Quê quán Hà Nội 27 22,88 Ngoại tỉnh 91 77,12 Tổng 118 100,00 Học lực Xuất sắc 2 1,69 Giỏi 30 25,42 Khá 76 64,41 Trung bình khá 10 8,47 Trung bình 0 0,00 Tổng 118 100,00 Tình trạng làm việc bán thời gian Chưa từng đi làm 20 16,95 Đã từng đi làm 98 83,05 Tổng 118 100,00 Tình trạng tham gia các hoạt động đồn thể, xã hội
Chưa từng tham gia 18 15,25
Đã từng tham gia 100 84,75
Tổng 118 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu)
<50 người 50 – 99
người 100 – 499 người >500 người
28.2%
18.4%
36.9%
Kết quả thu được từ bảng 3.2 cho thấy: - Phân loại theo giới tính
Trong 118 phiếu khảo sát điều tra thu được chỉ có 31 phiếu từ sinh viên nam tương đương với 26,27%; và còn lại là 87 phiếu từ sinh viên nữ tương đương với 73,73%. Điều này hoàn toàn hợp lý với thực tế vì số lượng sinh viên tham gia học chuyên ngành QTNL tại khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực hiện nay chủ yếu là nữ giới.
- Phân loại theo quê quán
Qua quá trình khảo sát thấy rằng số lượng sinh viên từ các tỉnh lẻđổ sang Hà Nội tham gia học đại học khá lớn. Trong số 118 phiếu điều tra, nhóm nghiên cứu thu được 27 phiếu từ sinh viên quê ở Hà Nội tương ứng với 22,88% và 91 phiếu từ sinh viên ngoại tỉnh tương ứng với 77,12%.
- Phân loại theo học lực
Trong 118 phiếu điều tra khảo sát, nhóm nghiên cứu thu được số lượng sinh viên đạt học lực loại khá là cao nhất, 76 phiếu từ sinh viên tương đương với 64,41% ; khơng có sinh viên nào có học lực trung bình trước khi tốt nghiệp ra trường; số sinh viên đạt học lực giỏi cũng là một mức đáng quan tâm, 30 phiếu tương đương 25,42%; số sinh viên đạt học lực xuất sắc là 2 phiếu tương đương 1,69%; và còn lại là 10 phiếu của sinh viên có học lực trung bình khá tương đương 8,47%.
22.88% 77,12% Hà Nội Ngoại tỉnh 1.69% 25,42 64.41% 8.47% Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình khá
Hình 3.3: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát phân loại theo quê quán
Hình 3.4: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát phân loại theo học lực
(Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu) (Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu)
- Phân loại theo tình trạng làm việc bán thời gian
Trong 118 phiếu điều tra khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy số lượng sinh viên tham gia làm việc bán thời gian khá nhiều, cụ thể nhóm đã thu được 98 phiếu từ sinh viên đã từng đi làm việc bán thời gian tương đương với 83,05%; 20 phiếu từ sinh vên chưa từng đi làm việc bán thời gian tương đương với 16,95%. Có thể nói, việc làm thêm hay cịn nói là việc làm bán thời gian là một “hơi thở” không thể thiếu đối với hầu hết sinh viên hiện nay, có thể có những lý do riêng. Thường thì chúng ta nghĩ rằng, những bạn sinh viên tham gia làm việc bán thời gian là họ có hồn cảnh khó khăn, muốn kiếm thêm thu nhập để trang trải cho chi phí sinh hoạt, học phí, và các vấn đềphát sinh để phục vụ nhu cầu sinh viên. Nhưng trên thực tế, có những bạn sinh viên gia đình rất khá giả vẫn tìm kiếm những cơng việc làm thêm ngồi giờ. Điều đó chứng tỏ rằng, ngồi yếu tố thu nhập, có rất nhiều bạn sinh viên muốn làm thêm những cơng việc ngồi giờ vì họxem đó như là cơ hội để cọxát, đi vào thực tế và có thể rèn luyện những kỹ năng nghề nghiệp, tích lũy những kinh nghiệm mà trường học sẽ khó giúp họ có được. Như vậy, đây cũng là một cách để sinh viên trau dồi được kỹ năng nghề nghiệp của mình.
- Phân loại theo tình trạng tham gia các hoạt động đồn thể, văn hóa, xã hội
Trong 118 phiếu khảo sát, nhóm nghiên cứu đã thu được 100 phiếu từ sinh viên đã từng tham gia các hoạt động đồn thể, văn hóa, xã hội tương đương 84,75%; 18 phiếu từ sinh viên chưa từng tham gia các hoạt động đồn thể, văn hóa, xã hội tương đương với 15,25%. Vấn đề này được lý giải là đối với sinh viên nói chung và sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực nói riêng, cơng việc học tập, bồi dưỡng tri thức luôn phải được chú trọng ưu tiên và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, bên cạnh việc học tốt thì
83.05% 16.95%
Đã tham gia Chưa tham gia
Hình 3.5: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát phân loại theo tình trạng làm việc bán thời gian
tham gia các hoạt động đồn thể, văn hóa, xã hội cũng là một điều hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, ngày nay, các trường đại học và cao đẳng trên cả nước thường tổ chức rất nhiều những hoạt động ngoại khóa, cơng tác xã hội… nhằm tạo ra mơi trường lành mạnh cho sinh viên được tiếp xúc, học hỏi, trau dồi kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm, hoàn thiện kỹnăng sống cũng như kỹ năng mềm. Tham gia những hoạt động như thế, các bạn sinh viên có thể gặt hái được vơ số ích lợi, tạo bước đệm tốt cho sự phát triển của mình trong tương lai. Chính vì thế, nhân tố này cũng ảnh hưởng đáng kể đến sựtích lũy kỹnăng nghề nghiệp của sinh viên trước khi ra trường.
Hình 3.6: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát phân loại theo tình trạng tham gia các
hoạt động đồn thể, văn hóa, xã hội
(Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu)
Tóm lại, có thể thấy, cơ cấu về giới tính, quê quán, học lực, tình trạng làm việc bán thời gian, tình trạng tham gia các hoạt động đồn thể văn hóa, xã hội phù hợp với thực tế và mẫu này có thể đại diện cho tổng thể nghiên cứu. Tất cả các cá nhân tham gia khảo sát đều là sinh viên năm 4 chuyên ngành Quản trị nhân lực trường đại học Kinh tế Quốc dân. Họ đều là những người đã trải qua gần 4 năm học tập một cách bài bản và trau dồi các kỹ năng nghề nghiệp khi ngồi trên giảng đường cũng như trong q trình thực tập ở doanh nghiệp. Ngồi ra, họcũng có thểtích lũy các kỹnăng thơng qua việc làm bán thời gian; tham gia các hoạt động đồn thể, văn hóa, xã hội và trong cuộc sống hàng ngày. Như vậy, với cơ cấu mẫu trên, kết quả khảo sát là phù hợp để tiến hành phân tích.
3.2 Đánh giá mức độ yêu cầutừ phía doanh nghiệp về kỹ năng nghề nghiệp Quản trị nhân lực Quản trị nhân lực
Dựa trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu, tiêu chí đánh giá kỹnăng được chia thành 02 nhóm: kỹ năng chung và kỹ năng đặc thù nghề nghiệp QTNL. Sau q trình phân tích
85% 15%
Đã tham gia Chưa tham gia
và xử lý dữ liệu, nhóm đã thu được kết quả chung về mức độ yêu cầu của doanh nghiệp đối với 02 nhóm kỹ năng này như sau: (Hình 3.7)
(Nguồn: Kết quả phân tích của nhóm nghiên cứu)
Như vậy, có thể thấy rằng: đối với nhóm kỹnăng đặc thù nghề nghiệp QTNL, nhà tuyển dụng đòi hỏi mức độ đáp ứng từ phía sinh viên cao hơn so với nhóm kỹ năng chung (chênh lệch 0,11 điểm). Tuy nhiên, để thấy rõ mức độ yêu cầu của doanh nghiệp đối với từng nhóm kỹ năng như thế nào và doanh nghiệp yêu cầu cao hơn ở những tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng đặc thù nghề nghiệp nào thì nhóm tiến hành phân tích sâu hơn. Nội dung phân tích được trình bày cụ thểdưới đây:
3.2.1 Đối với nhóm kỹ năng chung
Qua cuộc khảo sát, nhóm đã thu được kết quả mức độ yêu cầu về từng tiêu chí kỹ năng nghề nghiệp chung mà các cán bộ quản lý nhân sự tại các doanh nghiệp đưa ra đối với sinh viên theo bảng dưới đây: (Bảng 3.3)
Bảng 3.3: Đánh giá của doanh nghiệp về các tiêu chí kỹnăng nghề nghiệp chung mà sinh viên cần phải đáp ứng
Nhóm kỹ năng nghề nghiệp chung Min Max Trung
Bình
Mức độ quan trọng của từng
tiêu chí (Cao Thấp)
Khả năng giao tiếp (nói năng, diễn đạt bằng lời nói, phong thái, nét mặt, cử chỉ…và phong cách viết hợp với ngữ cảnh)
1 5 3.98 1
Nhóm kỹ năng chung Nhóm kỹ năng đặc thù
nghề nghiệp QTNL
3.66
3.77
Hình 3.7: So sánh mức độ u cầu từphía DN đối với 02 nhóm kỹnăng nghề
Nhóm kỹ năng nghề nghiệp chung Min Max Trung Bình Mức độ quan trọng của từng tiêu chí (Cao Thấp) Khả năng làm việc nhóm 1 5 3.85 2
Khả năng sử dụng chương trình xử lý văn bản Microsoft Word, Power Point của Microsoft Ofice
2 5 3.78 3
Khả năng chịu được áp lực cao trong công việc (sẵn sàng làm việc ngoài giờ, cuối tuần, đột xuất và đi công tác xa)
1 5 3.76 4
Khả năng tìm kiếm và xử lý thơng tin (biết tìm kiếm, xử lý và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau: trên internet, sách, báo…)
2 5 3.69 5
Khả năng thích ứng với sự thay đổi và tự
điều chỉnh 1 5 3.67 6
Khả năng sẵn sàng học hỏi, tự đào tạo nâng
cao trình độ (chun mơn, ngoại ngữ) 1 5 3.61 7
Khả năng làm việc độc lập (tự hoạch định- tổ chức công việc cá nhân, không phụ thuộc vào ý kiến, sự giúp đỡ của người khác
1 5 3.59 8
Khả năng giải quyết vấn đề (biết xác định vấn đề cốt lõi, tìm ra nguyên nhân và lựa chọn giải pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề chuyên môn)
1 5 3.53 9
Khả năng sử dụng ngoại ngữ (biết ít nhất một ngoại ngữ nào đó và có khả năng giao tiếp cơ bản)
1 5 3.16 10
Điểm trung bình chung 3.66
(Nguồn: Kết quả phân tích của nhóm nghiên cứu)
Theo bảng 3.3, điểm trung bình chung về mức độ yêu cầu của doanh nghiệp về kỹ năng nghề nghiệp chung đối với sinh viên là 3,66 điểm. Với mức 1 là “Không cần đáp ứng” và mức 5 là “Cần đáp ứng rất tốt” thì mức điểm này cho thấy doanh nghiệp yêu
cầu về kỹ năng nghề nghiệp chung đối với sinh viên chuyên ngành QTNL ở mức độ trên trung bình. Đồng thời, cả 10 tiêu chí kỹ năng được đưa ra đều có điểm trung bình giao động trong mức độ từ 3,5 đến 4 (ngoại trừ tiêu chí “Khảnăng sử dụng ngoại ngữ” có điểu trung bình 3,16). Điều này cho thấy, mức độ yêu cầu của doanh nghiệp về từng kỹnăng nghề nghiệp chung khá đồng đều, yêu cầu sinh viên đều phải đáp ứng ở trên mức trung bình.
Điểm trung bình cao nhất là ở “Khả năng giao tiếp (nói năng, diễn đạt bằng lời
nói, phong thái, nét mặt, cử chỉ…và phong cách viết hợp với ngữ cảnh)”, đạt 3.98 điểm. Điều này cho thấy doanh nghiệp yêu cầu về khả năng giao tiếp đối với sinh viên phải đạt được ở mức khá tốt. Trên thực tế, nghề nhân sự thường phải tiếp xúc và làm việc với rất nhiều người, nên cũng dễ hiểu là doanh nghiệp yêu cầu đối với sinh viên mới tốt nghiệp phải đáp ứng được ở mức độ cao nhất. Điểm trung bình cao tiếp theo lần lượt ở các tiêu chí kỹnăng như: khảnăng làm việc nhóm (3.85 điểm), khảnăng sử dụng chương trình xử lý văn bản Microsoft Word, Power Point của Microsoft Ofice (3.78 điểm), khả năng chịu được áp lực cao trong công việc (3.76 điểm) đều được yêu cầu ở trên mức 3.7, tức là cũng ở mức khá tốt.
Điểm trung bình thấp nhất là ở “Khả năng sử dụng ngoại ngữ (biết ít nhất một ngoại ngữ nào đó và có khả năng giao tiếp cơ bản)” với mức điểm là 3.16. Điều này cho thấy doanh nghiệp yêu cầu về khả năng sử dụng ngoại ngữ đối với sinh viên phải đạt được ở mức trung bình khá, tức là có khả năng nghe hiểu và phản xạ tiếng anh cơ bản trong môi trường làm việc.
Nhìn vào giá trị nhỏ nhất có thể thấy, chỉ có hai kỹ năng về tin học là: “Khảnăng sử dụng chương trình xử lý văn bản Microsoft Word, Power Point của Microsoft Ofice” và “Khả năng tìm kiếm và xử lý thơng tin (biết tìm kiếm, xử lý và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau: trên internet, sách, báo…)”, tất cả các
doanh nghiệp đều yêu cầu đáp ứng ở mức độ 2- đáp ứng kém trở lên. Điều này cho thấy, mặc dù không yêu cầu ở mức độ cao nhất trong nhóm kỹnăng chung nhưng về phía doanh nghiệp thì những kỹ năng này sinh viên chắc chắn phải biết nếu muốn trở thành ứng viên cho vị trí chuyên viên nhân sự. Khác với các kỹ năng còn lại, giá trị nhỏ nhất ở mức 1, tức là đối với một số doanh nghiệp cho rằng sinh viên không cần đáp ứng ngay khi mới vào làm việc ở vị trí chuyên viên nhân sự.
Như vậy, có thể thấy, kỹ năng nghề nghiệp chung là : khả năng giao tiếp và tin học là thực sự cần thiết, phải ở mức khá thì sinh viên mới có thể đáp ứng được với yêu cầu doanh nghiệp.
3.2.2 Đối với nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp QTNL
Tương tự như tiêu chí đánh giá kỹ năng chung, qua cuộc khảo sát, nhóm đã thu được kết quả mức độ yêu cầu về từng tiêu chí kỹ năng đặc thù nghề nghiệp QTNL mà các cán bộ quản lý nhân sự tại các doanh nghiệp đưa ra đối với sinh viên theo bảng dưới đây: (Bảng 3.4)
Bảng 3.4: Đánh giá của doanh nghiệp về các tiêu chí kỹnăng đặc thù nghề
nghiệp QTNL mà sinh viên cần phải đáp ứng
Nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp
Quản trị nhân lực Min Max
Trung Bình Mức độ quan trọng của từng tiêu chí (Cao Thấp)
Khả năng giữ bí mật, đảm bảo an tồn các
thông tin quan trọng 3 5 4.19 1
Khả năng vận dụng các kiến thức, luật pháp chuyên môn hiện hành trong công việc (Bộ luật Lao động, Bảo hiểm xã hội, Dân sự…)
3 5 3.88 2
Khả năng xây dựng và phát triển mối quan
hệ với những người khác nhau 2 5 3.80 3
Khả năng xử lý tình huống một cách mềm
mỏng, khéo léo, công bằng 2 5 3.72 4
Khả năng sử dụng các hàm, lệch cơ bản trong chương trình bảng tính Microsoft Excel của Microsoft Office
3 5 3.71 5
Khả năng đàm phán, thương lượng hợp
đồng lao động 2 5 3.70 6
Khả năng nắm bắt được tâm lý đối với
những đối tượng khác nhau 2 5 3.69 7
Khả năng lắng nghe và thấu hiểu quan điểm
Nhóm kỹ năng đặc thù nghề nghiệp
Quản trị nhân lực Min Max
Trung Bình Mức độ quan trọng của từng tiêu chí (Cao Thấp)
Khả năng sử dụng công nghệ thông tin (các chương trình cơ sở dữ liệu, các phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản trị nhân lực
2 5 3.65 9
Khả năng kiểm soát cảm xúc khi giải quyết
các xung đột xảy ra 2 5 3.63 10
Điểm trung bình chung 3.77