I. Hệ thống hoá kiến thức:
Bón phân thúc cho cây ăn quả (Tiết 3) I./ Mục tiêu:
I./ Mục tiêu:
* Kiến thức: - Biết cách bón phân thúc và tới nớc cho cây ăn quả * Kỹ năng: -Bón phân thúc theo đúng yêu cầu.
* Thái độ: -Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Vị trí thực hành, cân, bình tới
2. Học sinh:
- Cuốc, xẻng.
- Phân bón hữu cơ và phân bón hố học.
Iii./ tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS. Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV nêu mục tiêu bài thực hành.
I. Mục tiêu:
- Biết cách bón phân thúc cho cây ăn quả.
Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ
và vật liệu cần có cho bài.
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực
hành.
- Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - Hãy cho biết để bón phân thúc cho cây ăn quả đúng quy trình kỹ thuật cần theo mấy bớc?
- Thời gian nào thì tiến hành bón phân thúc cho cây là tốt nhất?
Hoạt động 4: Tiến hành làm:
- Cho HS quan sát H37/SGK.
- GV làm các thao tác cho HS quan sát. - Phân cơng vị trí cho các nhóm làm thực hành.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hớng dẫn.
- Thờng xuyên kiểm tra và hớng dẫn các nhóm.
II. Dụng cụ và vật liệu:
Cuốc, xẻng, phân bón hố học và phân bón hữu cơ, cân, thúng, rổ, bình tới.
III. quy trình thực hành:
B1. Xác định vị trí bón phân.
B2. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân. B3. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
B4. Tới nớc.
IV. Tiến hành:
B3. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
- Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố.
- Lấp đất kín. B4. Tới nớc.
Tới nớc vào rãnh hoặc hố đã bón phân
4. Củng cố:
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đa ra.
Các tiêu chí đánh giá:
- Sự chuẩn bị của các nhóm. - Số lợng rãnh, hố đào đợc. - Theo quy trình thực hành. - Vệ sinh, an toàn lao động. - GV nhận xét đánh giá bài thực hành.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau: Bài 15.
Ngày soạn:16/4/2010 Ngày giảng: 17/4-9A+9B
Tiết 32. bài 16: Thực hành Làm xirô quả (Tiết 1) I./ Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biết cách làm xirô quả theo yêu cầu kỹ thuật.
* Kỹ năng:
- Làm đợc xirơ quả mơ theo đúng u cầu.
* Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa)
2. Học sinh:
- Quả mơ, đờng trắng.
Iii./ tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
Kiểm tra trong giờ thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS. Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV nêu mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ
và vật liệu cần có cho bài.
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm xirô quả.
- Đảm bảo an toàn, vệ sinh cho sản phẩm.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Quả mơ xanh, đờng trắng. - Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa)
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực
hành.
- Cho HS đọc nội dung quy trình trong SGK.
- Lu ý các bớc cần chú ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Cần đảm bảo các tỉ lệ và thời gian làm xirô quả.
Hoạt động 4: Tiến hành làm.
- Giáo viên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
- Cho 1 – 2 học sinh lên thực hiện lại thao tác. GV : Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm và nguyên liệu dụng cụ HS có - GV QS Nhắc nhở các em cần chú ý về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. III. quy trình thực hành:
B1. Lựa chọn quả đều, khơng dập nát rồi rửa sạch, để ráo nớc.
B2. Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả , một lớp đờng sao cho lớp đờng phủ kín quả. Tỉ lệ đờng và quả là 1,5kg đờng với 1kg quả. Sau đó đậy kín và để ở nơi quy định.
B3. Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nớc, sau đó thêm đờng để chiết cho hết dịch quả. Tỉ lệ đờng và quả theo tỉ lệ là 1 : 1. Sau 1 – 2 tuần chắt lấy nớc lần thứ hai.
Đổ lẫn nớc của 2 lần chắt với nhau sẽ đợc loại nớc xirơ đặc có thể bảo quản đợc trong 6 tháng.
IV. Tiến hành:
Làm theo hớng dẫn của giáo viên.
4. Củng cố:
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đa ra. - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài. Thực hành lại ở GĐ nếu có điều kiện.
Ngày soạn: /4/2010 Ngày giảng: /4-9A+9B
Tiết 33. bài 16: Thực hành Làm xirô quả (Tiết 2) I./ Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biết cách làm xirô quả theo yêu cầu kỹ thuật.
* Kỹ năng:
- Làm đợc xirô quả me theo đúng yêu cầu.
* Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa)
2. Học sinh:
- Quả me, đờng trắng.
Iii./ tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
Kiểm tra trong giờ thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS. Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV nêu mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm xirô quả.
- Đảm bảo an toàn, vệ sinh cho sản phẩm.
và vật liệu cần có cho bài.
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực
hành.
- Cho HS đọc nội dung quy trình trong SGK.
- Lu ý các bớc cần chú ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Cần đảm bảo các tỉ lệ và thời gian làm xirô quả.
Hoạt động 4: Tiến hành làm.
- Giáo viên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
- Cho 1 – 2 học sinh lên thực hiện lại thao tác. GV : Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm và nguyên liệu dụng cụ HS có - GV QS Nhắc nhở các em cần chú ý về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. - Quả me, đờng trắng.
- Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa)
III. quy trình thực hành:
B1. Lựa chọn quả đều, không dập nát rồi rửa sạch, để ráo nớc.
B2. Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả , một lớp đờng sao cho lớp đờng phủ kín quả. Tỉ lệ đờng và quả là 1,5kg đờng với 1kg quả. Sau đó đậy kín và để ở nơi quy định.
B3. Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nớc, sau đó thêm đờng để chiết cho hết dịch quả. Tỉ lệ đờng và quả theo tỉ lệ là 1 : 1. Sau 1 – 2 tuần chắt lấy nớc lần thứ hai.
Đổ lẫn nớc của 2 lần chắt với nhau sẽ đợc loại nớc xirơ đặc có thể bảo quản đợc trong 6 tháng.
IV. Tiến hành:
Làm theo hớng dẫn của giáo viên.
4. Củng cố:
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đa ra. - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài. Thực hành lại ở GĐ nếu có điều kiện. - Ơn tập các nội dung đã học trong học kì II.
Ngày soạn: Ngày giảng: