môn học.
- Dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Bước 4: Tổng kết đánh giá
- Khen thưởng, trách phạt.
- Tổng kết, nêu bài học kinh nghiệm
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS THCS
- Thông qua việc dự giờ giảng dạy của Giáo viên - Tổ chức dự giờ theo quy trình
3.2.4. Kiểm tra đánh giá thực hiện DHTC
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS THCS
Bước 1: Chuẩn bị dự giờ
+ Xác định mục đích dự giờ: Xem xét, đánh giá việc thực hiện dạy học tích cực của GV.
+ Nắm được KH thực hiện bài giảng của GV: Các hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS.
+ Dự kiến nội dung cần quan sát: các hoạt động cơ bản của GV đảm bảo mục tiêu của việc thực hiện dạy học tích cực
+ Xác định các PPDH mà GV sử dụng để tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, tự lực, tự giác
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS THCS
Bước 2: Tiến hành dự giờ
+ GV thực hiện nội dung bài giảng đảm bảo tính hệ thống + Hệ thống câu hỏi của GV kích thích tính tích cực, phát
triển tư duy của HS.
+ GV lựa chọn và sử dụng PPDH tích cực + Sử dụng thiết bị dạy học hỗ trợ hiệu quả
+ Kết hợp các PPDH trong khi Tổ chức hoạt động Dạy – Học
+ GV hướng dẫn HS tự đánh giá để điều chỉnh cách học. + Giao tiếp, hợp tác giữa thày-trò và trò-trò
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS THCS
Bước 3: Phân tích và đánh giá giờ dạy của GV - Phân tích giờ dạy
+ Hoạt động dạy của GV: tổ chức hoạt động học tập
của HS, lựa chọn PPDH nhằm tích cực hóa người học, sử dụng TBDH hỗ trợ đổi mới PPDH, phân phối thời gian của các hoạt động hợp lý.
+ Hoạt động học của HS: PP học tập, PP học tập thể
hiện tính tích cực. HS chủ động trong học tập.
+ Quan hệ giao tiếp:
Quan hệ thày-trò, quan hệ trò-trò; KN xử lý tình huống của GV
III. Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS THCS