C. 5.10-2N D 5.10-6N I2
2. Khái niệm từ thơng: a.Định nghĩa:
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I.Mục tiêu:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đĩng mạch, khi ngắt mạch -Nắm và vận dụng cơng thức xác định hệ số tự cảm của ống dây
-Cơng thức xác định suất điện động tự cảm
-Phát biểu được định luật và hiểu được các khái niệm
2.Kỹ năng:
-Vận dụng để giải các bài tập SGK, xác định chiều của dịng điện tự cảm trong mạch
II.Chuẩn bị:
-GV:Chuẩn bị đồ dùng các TN SGK
-HS: Nắm quy tắc Lenxơ về xác định chiều của dịng điện cảm ứng
III.Tổ chức các hoạt động:
-Bài cũ: +Nêu cách tính từ thơng qua một mặt S đặt trong từ trường đều bất kỳ ? + Phát biểu cơng thức cơng của lực điện từ ?
HĐGV HĐHS ND
-Thí nghiệm 1: SGK
+GV giới thiệu dụng cụ TN và hứng dẫn HS tiến hành làm TN +Khi đĩng khố K ta thấy hiện tượng sáng lên ở 2 bĩng đèn D1và D2 xảy ra như thế nào ? +Hiện tượng sáng lên ở 2 bĩng đèn trong trường hợp này xãy ra thế nào ?
+Cái gì là nguyên nhân ngăn cản khơng cho dịng điện trong nhánh đĩ tăng lên nhanh chĩng?
+GV kết luận: Oáng dây chính là nguyên nhân ngăn cản khơng cho dịng điện trong nhánh đĩ tăng lên nhanh chĩng. -Thí nghiệm 2: SGK +GV hướng dẫn HS tiến hành TN +Khi ngắt khố K ta cĩ nhận xét gì về độ sáng của bĩng đèn? +Để khẳng định chân lý đĩ GV hướng dẫn HS thay ống dây bằng điện trở cĩ giá trị bằng điện trở của ống dây và tiến hành TN
-HS triển khai TN theo sự hướng dẫn của GV
+Các nhĩm tiến hành TN, đĩng K quan sát độ sáng của 2 đèn thoả thuận để đưa ra phương án trả lời:
+Đèn D1 sáng lên ngay cịn đèn D2 sáng từ từ
+HS đại diện nhĩm trả lời câu hỏi GV +Bĩng đèn ở nhánh cĩ ống dây sáng chậm hơn bĩng đèn ở nhánh kia -HS Lắp ráp và tiến hành TN: +Bĩng đèn khơng tắc ngay mà léo sáng lên rồi sau đĩ mới tắc
1.Hiện tượng tự cảm: a.Thí nghiệm 1: SGK
-Khi đĩng khố K đèn D1 sáng lên ngay đèn D2 sáng từ từ -Giải thích: Trong nhánh 2 dịng điện tăng làm cho từ thơng qua ống dây biến đổi , vì vậy xuất hiện dịng điện cảm ứng trong ống dây cĩ tác dụng chống lại nguyên nhân gây ra nĩ =>nhánh 2 khơng tăng lên nhanh chĩng
b.Thí nghiệm 2: SGK
-Ngắt khố K: đèn khơng tắc mà loé sáng lên rồi sau đĩ tắt
-Giải thích: Dịng điện trong mạch giảm làm cho từ thơng biến đổi trong ống dây xuất hiện dịng điện cảm ứng. Dịng điện này cùng chiều với dịng điện trong mạch => Bĩng đèn loé sáng lên
+Nhận xét về độ sáng của bĩng đèn khi ngắt kháo K ?
+Căn cứ vào TN GV đưa ra kết luận về định nghĩa hiện tượng tự cảm.
-GV yêu cầu HS nhắc lại cơng thứ xác định cảm ứng từ của dịng điện trịn và dịng điện trong ống dây?
-Cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa B và I trong hai trường hợp trên ?
-GV kết luận: Từ thơng qua diện tích giới hạn bởi mạch điện φ =LI
-GV thơng báo cơng thức tính hệ số tự cảm
L=4 .10π −7n V2
-GV thơng báo nội dung suất điện động tự cảm
-HS rút ra cơng thức xác định suất điện động tự cảm ?
+Lúc này bĩng đèn tắt ngay mà khơng loé sáng như khi trong mạch cĩ ống dây +HS ghi chép vào vở -HS nhớ lại những cơng thức do GV nêu ra ? +Dịng điện trịn: B 2 .10 7 I R π − =
+Dịng điện trong ống dây: B=4 .10π −7nI
-HS trả lời câu hỏi GV:
+HS dẫn dắt đặt vấn đề về cơng thức hệ số tự cảm L ống dây: nếu ống dây cĩ N vịng dây và diện
tích mỗi vịng thì φ =NBS
Gọi l chiều dài ống dây thì
φ =nlBS nBV=
Ta cĩ φ =4 .10π −7I
-HS độc lập suy nghĩ ghi vào vở nháp và trình bày trước lớp cơng thức xác định suất điện tự cảm
điện từ trong mạch điện do chính sự biến đổi của dịng điện trong mạch gây ra gọi là hiện tượng tự cảm
2.Suất điện động tự cảm: a.Hệ số tự cảm:
- Từ thơng qua diện tích giới hạn bởi mạch điện φ =LI -Hệ số tự cảm của ống dây đặt trong khơng khí L=4 .10π −7n V2 n: số vịng dây V: thể tích ống dây b.Suất điện động tự cảm: tc i e L t ∆ = − ∆ IV.Cũng cố và dặn dị:
-TN1 và TN2 :hiện tượng và giải thích
-Nắm các cơng thức hệ số tự cảm và suất điện động cảm ứng -Vận dụng các cơng thức làm các bài tập SGK và SBT