THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực đối với học phần phương pháp dạy học toán ở tiểu học theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 60)

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của việc triển khai ĐCCTHP “PPDH Toán ở Tiểu ho ̣c” thông qua việc dạy học một số nội dung của học phần “PPDH Toán ở TH” bằng một số PPDH tích cực.

3.2. Tổ chức thực nghiệm

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại lớp CĐTH33 trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nam Định.

3.2.2. Thời gian thực nghiệm

Từ 25/08/2012 đến 30/10/2012

3.2.3. Nội dung thực nghiệm

Những vấn đề đƣa ra thực nghiệm bao gồm:

- Dạy học theo đề cƣơng chi tiết học phần “PPDH Toán ở Tiểu ho ̣c” mà chúng tôi đã biên soa ̣n.

- Vận dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ vào dạy học nội dung “Một số phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học trong dạy học toán ở Tiểu ho ̣c”. - Vận dụng dạy học dự án vào dạy học nội dung “Dạy học số và các phép tính”.

3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.3.1. Đánh giá định tính

Qua q trình trao đổi với nhiều GV và SV, cùng với thực tiễn sƣ phạm của bản thân, chúng tôi thấy rằng việc triển khai dạy học bằng ĐCCTHP hiê ̣n nay gặp nhiều khó khăn: khơng đảm bảo hoàn thành khối lƣợng kiến thức, không phát huy đƣợc tính tự học, tự nghiên cứu của SV, khâu KT-ĐG gặp

nhiều khó khăn…Điều này có thể hiểu đƣợc vì trƣờng CĐSPNĐ mới tiến hành đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ đƣợc 2 năm, kinh nghiệm trong việc xây dựng ĐCCTMH, đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG còn non nớt.

Vì vậy, khi xây dựng ĐCCTHP “PPDH Toán ở Tiểu ho ̣c” chúng tôi đã chi tiết các mục một cách cụ thể, từ khâu yêu cầu SV chuẩn bị các nội dung trên lớp,hƣớng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu đến khâu KT-ĐG. Vì các nội dung của ĐCCTHP đã đƣợc cụ thể nhƣ vậy nên cả GV và SV đều chủ động trong quá trình dạy học. Những vấn đề GV đƣa ra cho SV thảo luận hay những vấn đề trao đổi giữa GV và SV sơi nổi hơn. Vì đã đƣợc chuẩn bị nội dung trƣớc khi đến lớp nên SV không mất nhiều thời gian cho việc ghi chép lại các nội dung đã có trong giáo trình hay ở các tài liệu tham khảo mà chỉ ghi chép những nội dung cốt lõi của bài học. Thời gian còn lại các em trao đổi với nhau, trao đổi với GV để giải quyết các vấn đề, các nội dung chƣa hiểu của bài học. Quá trình tƣơng tác giữa GV-SV, giiữa SV-SV, giữa SV với các phƣơng tiện đƣợc phát huy.

Các nhâ ̣n xét , đánh giá trên chúng tôi dƣ̣a trên kết quả điều tra sinh viên lớp CĐTH 33 và SV lớp CDDTH 32. Trƣớc và sau khi tiến hành thƣ̣c nghiê ̣m, chúng tôi ph át phiếu điều tra về mức độ tiếp thu đƣợc kiến thức củ a học phần “PPDH Toán ở TH”.

Trƣớc hết, chúng tôi cũng đã tiến hành điều tra 102 SV lớp CĐTH32 và CĐTH33 về PPDH nào phù hợp với phƣơng thƣ́c đào ta ̣o tín chỉ .

Câu hỏi điều tra 1: Trong phương thức đào tạo tín chỉ , GV sử dụng PPDH nào trong các PPDH sau giúp cho anh chị học tập đạt hiệu quả?

1. PP thuyết trình

2. PP diễn giảng

3. PP tổ chức học tập theo nhóm

4. PP dạy học giải quyết vấn đề

Kết quả điều tra đƣợc thống kê nhƣ sau :

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả về việc sử dụng PPDH đem la ̣i hiệu quả trong q trình dạy học

PPDH Sớ lƣơ ̣ng Tỉ lệ (%)

PP thuyết trình 13 12,75

PP diễn giảng 19 18,63

PP tổ chƣ́c ho ̣c tâ ̣p theo nhóm 29 28,43

PP da ̣y ho ̣c giải quyết vấn đề 25 24,51

Khác 16 15,68

Biểu đồ 3.1. Kết quả về việc sử dụng PPDH đem la ̣i hiệu quả trong qu á trình dạy học

Nhận xét: Nhìn vào bảng tổng hợp và biểu đồ trên ta thấy rằng nhóm các PPDH tích cực đem lại hiệu quả dạy học cao hơn so với một số PPDH truyền thống, cụ thể:

- Nhóm các PPDH truyền thống : 31,38% - Nhóm các PPDH tích cực : 52,94% - Khác: 15,68%

Câu hỏi điều tra 2: Trong phương thức đào tạo tín chỉ , GV sử dụng PPDH nào trong các PPDH sau giúp cho anh chị học tập đạt hiệu quả?

1. PP thuyết trình 2. PP diễn giảng

3. PP tổ chứ c học tập theo nhóm 4. PP dạy học dự án

5. PP dạy học giải quyết vấn đề 6. Khác

Sau khi tiến hành thƣ̣c nghiê ̣m chúng tôi phát phiếu đ iều tra và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả về việc sử dụng PPDH đem la ̣i hiệu quả trong quá trình dạy học sau khi thƣ̣c nghiê ̣m

PPDH Số lƣơ ̣ng Tỉ lệ (%)

PP thuyết trình 5 8,77

PP diễn giảng 6 10,53

PP tổ chƣ́c ho ̣c tâ ̣p theo nhóm 14 24,56

PP da ̣y ho ̣c dƣ̣ án 15 26,32

PP da ̣y ho ̣c giải quyết vấn đề 13 22,81

Khác 4 7,01

Nhận xét: Nhìn vào bảng tổng hợp và biểu đồ trên ta thấy rằng nhóm các PPDH tích cực đem lại hiệu quả dạy học cao hơn so với một số PPDH truyền thống, cụ thể:

- Nhóm các PPDH truyền thống : 19,30% - Nhóm các PPDH tích cực : 73,69% - Khác: 7,01%

Nhƣ vậy, có thể nói rằng việc vận dụng một số PPDH tích cực vào dạy học nói chung và dạy học học phần “PPDH Tốn ở Tiểu học” nói riêng đã đem lại hiệu quả nhất đi ̣nh . Tuy nhiên , do đă ̣c thù của môn ho ̣c nên mơ ̣t sớ học phần GV vẫn sử dụng nhóm các PPDH truyền thống và cũng đem lại nhƣ̃ng kết quả nhất đi ̣nh . Kết quả trên không phải phủ nhâ ̣n nhóm các PPDH truyền thống mà mô ̣t lần nƣ̃a khẳng đi ̣nh rằng trong quá trình da ̣y ho ̣c đòi hỏi GV phải vâ ̣n dụng linh hoa ̣t các PP và hình thƣ́c tở chƣ́c da ̣y ho ̣c thì mới đem lại hiệu quả cho quá trình giảng dạy và học tập .

Câu hỏi điều tra 3:Anh chi ̣ hãy cho biết với viê ̣c GV sử dụng các PPDH hiê ̣n nay trong dạy học môn “PPDH Toán ở TH” , kiến thức anh chi ̣ tiếp thu được ở mức độ nào sau đây:

1. Nội dung kiến thức nhiều, tiếp thu rất khó khăn

2. Nợi dung kiến thức nhiều, tiếp thu khá khó khăn 3. Nội dung kiến thức nhiều, tiếp thu được

4. Nợi dung kiến thức bình thường, tiếp thu tớt

Chúng tôi thống kê đƣợc bảng sau

Bảng 3.3. Tổng hợp mức độ tiếp thu kiến thức của SV trƣớc và sau thực nghiệm

Mƣ́c đô ̣

Trƣớc khi thƣ̣c nghiê ̣m Sau khi thƣ̣c nghiê ̣m Số lƣơ ̣ng Tỉ lệ (%) Số lƣơ ̣ng Tỉ lệ (%)

1 21 36,84 12 21,05

2 19 33,33 9 15,79

3 9 15,79 23 40,35

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Trƣớc TN Sau TN

Biểu đồ 3.3. Mức độ tiếp thu kiến thức của SV trƣớc và sau thực nghiệm

Nhận xét: Nhìn vào bảng tổng hợp và biểu đồ, chúng ta thấy ngay sự chênh

lệch rõ ràng giữa kết quả trƣớc và sau khi thực nghiệm. Việc triển khai ĐCCTMH thông qua việc vận dụng một số PPDH tích cực góp phần làm cho mức độ tiếp thu kiến thức của SV cao hơn so với trƣớc khi tiến hành thực nghiệm. Qua quan sát giờ học, chúng tơi thấy thay vì bị động trong giờ học thì SV đã hồn toàn chủ động hơn, giờ học trở thành giờ trao đổi, thảo luận giữa các thành viên, giữa các nhóm, giữa GV và SV. GV khơng cịn tình trạng phải dạy thật nhanh để đảm bảo chƣơng trình mà tập trung vào những nội dung mà ngƣời học còn khúc mắc, chƣa hiểu.

Câu hỏi điều tra số 4: ĐCCTMH mà anh chi ̣ đang sử dụng hướng dẫn

viê ̣c tự học, tự nghiên cứu như thế nào? 1. Rất cụ thể

2. Khá cụ thể 3. Bình thường 4. Khó khăn

Bảng 3.4. Tổng hợp ý kiến về việc hƣớng dẫn tự học, tự nghiên cứu trong ĐCCTMH trƣớc và sau khi thực nghiệm

Mƣ́c đô ̣

Trƣớc khi thƣ̣c nghiê ̣m Sau khi thƣ̣c nghiê ̣m Số lƣơ ̣ng Tỉ lệ (%) Số lƣơ ̣ng Tỉ lệ (%)

Rất cụ thể 0 0,00 7 12,28

Khá cụ thể 0 0,00 34 59,65 Bình thƣờng 19 33,33 11 19,30 Khó khăn 38 66,67 5 8,77 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Rất cụ thể Khá cụ thể Bình thƣờng Khó khăn Trƣớc TN Sau TN

Biểu đồ 3.4. Về việc hƣớng dẫn tự học, tự nghiên cứu trong ĐCCTMH trƣớc và sau khi thực nghiệm

Nhận xét: Qua số liệu ở bảng và biểu đồ, chungs ta thấy mức độ hƣớng dẫn

việc tự học, tự nghiên cứu của ĐCCTMH đã cụ thể hơn. Từ 0% trƣớc thực nghiệm, ĐCCTMH mà chúng tôi xây dựng đã nâng mức rất cụ thể lên 12,28% và mức khá cụ thể lên 59,65%. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy. Giúp cho giờ học tập trên lớp bớt nặng nề hơn, có nhiều thời gian cho SV thực hành hơn.

Kết quả trên đã phản ánh đƣợc tính khả thi của viê ̣c vâ ̣n dụng một số PPDH tích cƣ̣c đối với da ̣y ho ̣c ho ̣c phần “PPDH Toán ở TH” và kết quả trên

cũng đã khẳng định đƣợc việc xây dựng ĐCCTMH mới về cơ bản đã đạt đƣơ ̣c các mục tiêu mà chúng tôi đề ra khi xây dƣ̣ng đề cƣơng mới .

Tóm lại, nếu tiến hành triển ĐCCTMH thông qua viê ̣c vâ ̣n dụng một số PPDH tích cực sẽ khắc phục đƣợc các hạn chế đã nêu. Mặt khác góp phần rèn luyện cho ngƣời học các kĩ năng cơ bản để sau này khi ra trƣờng, SV có thể tự học, tự nghiên cứu sâu hơn về chuyên mơn mà mình phụ trách. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng nội dung mà sử dụng các PPDH thích hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu đào tạo và mục tiêu môn học.

3.3.2. Đánh giá định lượng

Việc phân tích định lƣợng dựa trên kết quả các nhiệm vụ, các bài tập hay các bài kiểm tra ở các lớp thực nghiệm nhằm bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của đề tài nghiên cứu.

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã cho SV làm một bài tập cá nhân, một bài tập nhóm và thực hiện một dự án học tập.

Bài tập nhóm

Nhóm 1: Tìm hiểu về PPDH trực quan trong dạy học toán Tiểu học

Nhóm 2: Tìm hiểu về PPDH gợi mở – vấn đáp trong dạy học toán Tiểu học Nhóm 3: Tìm hiểu về PPDH Thực hành – lu ̣n tập trong dạy học toán Tiểu học Nhóm 4: Tìm hiểu về PPDH Giảng giải – Minh họa trong dạy học toán Tiểu học

Mỗi nhóm soạn một kế hoạch dạy học một nội dung trong chương trình Toán lớp 1 đến lớp 5 và thực hành giảng dạy.

Dƣ̣ án ho ̣c tâ ̣p: Điều tra những sai lầm của học sinh tiểu học khi học về số

thập phân.

Bài tập cá nhân:

Có ý kiến cho rằng “Giáo viên sử dụng lời nói để giảng giải các kiến

thức trong giờ dạy Toán ở Tiểu học là chưa thực hiê ̣n đổi mới PPDH” . Anh chị hãy trình bày quan điểm của mình về ý kiến trên.

- Bài tập nhóm Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả bài tập nhóm lớp CĐTH33 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Báo cáo 9,25 9,00 9,50 8,50 Thực hành dạy 8,50 8,50 9,00 8,50 Điểm trung bình 8,88 8,75 9,25 8,50 Nhận xét:

Trên cơ sở bảng điểm và trên cơ sở phân tích bài làm của các nhóm, chúng tôi nhận thấy rằng việc vận dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực đối với mơn “PPDH Tốn ở TH” nói riêng và trong dạy học nói chung đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Kĩ năng phân tích, tổng hợp tài liệu của các em có sự tiến bộ. Điều này thể hiện thơng qua các báo cáo của các nhóm và qua việc thực hành giảng dạy.

Ngoài giờ lên lớp, GV và SV có thể trao đổi với nhau qua email, điện thoại và GV thƣờng xuyên kiểm tra tiến trình làm việc của các nhóm. Bên cạnh đó, với sự hƣớng dẫn khá cụ thể về các nguồn học liệu cũng nhƣ việc đƣa ra các tiêu chí và rubic đánh giá các nội dung, SV có thể tự điều chỉnh cách làm việc để đạt đƣợc kết quả cao.

Cũng với nội dung này ở lớp CĐTH32, GV chỉ yêu cầu SV soạn một giáo án có sử dụng các PPDH đã học để lấy điểm kiểm tra. Theo chúng tơi, nhƣ thế sẽ khó kiểm tra đƣợc mức độ nhận thức của SV sau khi kết thúc nội dung. Nếu so sánh với kết quả học tập của SV CĐTHK32 (năm học 2011-2012) thì kết quả của SVCĐTH K33 ở nội dung mà chúng tôi tiến hành thực nghiệm khả quan hơn.

Bảng 3.6. Thống kê điểm bài tập cá nhân lớp CĐTH33

Điểm 0 - 5 6 7 8 9 10

Tần số 0 1 18 27 11 0

Tỉ lệ (%) 0,00 1,75 31,58 47,37 19,30 0,00

Nhận xét:

Với mục tiêu nhằm kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của SV, chúng tôi đƣa ra bài tập mang tính tổng hợp. Nếu SV không tham khảo, nghiên cứu thêm tài liệu thì lập luận của các em sẽ thiếu căn cứ, kĩ năng phân tích, tổng hợp cũng nhƣ khả năng bình luận, đánh giá vấn đề sẽ kém. Dựa trên các tiêu chí và rubic đánh giá mà chúng tôi xây dựng, kết quả thu đƣợc là tƣơng đối cao, 100 % SV đạt điểm trên trung bình, hầu hết các em đều đạt điểm 7 – 8 (78,95 %).

- Dự án học tập

Bảng 3.7. Tổng hợp điểm thực hiện dự án lớp CĐTH33

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Trung bình

Báo cáo Word 8,25 8,75 9,00 8,50 8,63

Báo cáo Power Point 8,50 9,00 9,25 9,00 8,88

Điểm trung bình 8,38 8,88 9,13 8,75 8,76

Nhận xét: Trên cơ sở tổng hơ ̣p điểm thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án của SV lớp CĐTH33, chúng tôi thấy rằng cả hai sản phẩm của SV đều đạt đƣợc kết quả khá cao. Về điểm trung bình của báo cáo Word là 8.63, điểm trung bình của báo cáo Power Point là 8.88. Mă ̣c dù không có lớp đối chƣ́ng nhƣng kết quả đã thể hiê ̣n đƣợc phần nào hiê ̣u quả của viê ̣c da ̣y ho ̣c theo dƣ̣ án . Đối với SV các trƣờng trung cấp , cao đẳng và đa ̣i ho ̣c thì mô ̣t trong nhƣ̃ng yêu cầu quan trọng là kĩ năng thực hành. Viê ̣c tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c theo dƣ̣ án sẽ góp phần rèn luyê ̣n cho SV các kĩ năng cƣ́n g cũng nhƣ các kĩ năng mềm để sau khi ra trƣờng các em có thể thích nghi đƣợc với môi trƣờng mới .

3.4. Kết luận chung về thực nghiệm

Việc vận dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực đối với học phần “PPDH Tốn ở Tiểu học” đƣợc căn cứ trên cơ sở lí luận và thực tiễn. Để đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, tuỳ từng nội dung và từng đối tƣợng cụ thể mà GV có sự vận dụng linh hoạt các PPDH phù hợp. Đồng thời, cần phải biết cách khai thác điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn của nhà trƣờng để đảm bảo cho việc dạy học đạt hiệu quả.

Qua kết quả phân tích định tính và trên kết quả của bài tập cá nhân, bài tập nhóm… chúng tơi nhận thấy rằng vấn đề khối lƣợng kiến thức quá nhiều, thời gian lên lớp ít khơng cịn gây khó khăn cho cả ngƣời dạy và ngƣời học. SV học tập chủ động hơn, tích cực hơn. Kết quả thu đƣợc là khả quan hơn.

Thƣ̣c nghiê ̣m trên đã phần nào khẳng đi ̣nh đƣợc tính khả thi của đề tài và một lần nữa khẳng định việc vận dụng PPDH tích cực nói chung và vận dụng PPDH hợp tác và dạy học dự án nói riêng vào giảng dạy và học tập sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học , phát huy đƣợc tính tích cực , chủ đơ ̣ng, phát huy tinh thần tự học , tƣ̣ nghiên cƣ́u của SV .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực đối với học phần phương pháp dạy học toán ở tiểu học theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)