SV: Nguyễn Thị Nga 33 Lớp: K7-KTTHCTK

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP (Trang 33 - 37)

khác của doanh nghiệp. Tk này được mở chi tiết theo từng khoản chi phí theo u cầu của cơng tác quản lý.

Kết cấu của Tk 811

Bên nợ: Tập hợp các khoản chi phí khác thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: Kết chuyển chi phí khác vào TK 911

số dư: tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ

Sơ đồ hạch toán:

Sơ đồ 11: Hạch tốn các nghiệp vụ chủ yếu về chi phí khác

1.2.2.7. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh

SV: Nguyễn Thị Nga 33 Lớp: K7-KTTH CTK 811 TK 811 TK 111,112 TK 211, 213 TK 333 TK 1112,112 TK 111,112,141 Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ

Giá trị cịn lại của TSCĐ thanh lý,NB

Các khoản tiền bị phạt thuế,

Các khoản tiền do vi phạm HĐKT

Chi phí khác phát sinh: chi phí khắc Phục tổn thất do rủi ro K/c chi phí khác 214 GT đã hao mịn truy nộp thuế hoặc vi phạm pháp luật Phát sinh trong kỳ TK 911

Tài khoản sử dụng

Tk 911 – “ xác định KQKD” dùng để xác định kết quả kinh doanh của DN trong một kỳ hoạch toán. Kết quả kinh doanh của DN gồm: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và thu nhập khác.

Kết cấu và nội dung của Tk 911 Bên nợ:

- Chi phí HĐSXKD liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh - Chi phí hoạt động tài chính

- Chi phí thuế thu nhập doanh và chi phí khác - Kết chuyển kết quả ( lãi ) từ các hoạt động Bên có:

- Tổng số doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Tổng số thu nhập thuần khác và khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN - Kết chuyển kết quả ( lỗ) từ các hoạt động

Số dư: tài khoản này khơng có số dư

Kết quả kinh doanh phải được mở chi tiết theo từng hoạt động như: hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, hoạt động dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác…

Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể được hạch tốn chi tiết cho từng loại hoạt động, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ ( nếu có)

Sơ đồ 12: hạch tốn các nghiệp vụ chủ yếu về tiêu thụ hàng hóa và xác định KQSXKD SV: Nguyễn Thị Nga 35 Lớp: K7-KTTH C TK 911 TK 632, 635, 642, 811 Kết chuyển chi phí TK 8211, 8212

Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí

thuế TN hoãn lại TK 421

Kết chuyển lãi

TK 511, 515, 711 Kết chuyển doanh thu

và thu nhập khác

TK 421 Kết chuyển lỗ

1.3. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán

Mỗi DN tiến hành SXKD có thể lựa chọn một trong 4 hình thức ghi sổ sau:

- Hình thức kế tốn Nhật ký chung: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật kỳ mà trọng tâm là sổ nhật chung theo thời gian phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Hình thức kế tốn nhật ký sổ cái: Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo Tk kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái. Căn cứ để ghi sổ nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

- Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ: Đặc trưng của hình thức này là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

+ Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, cùng nội dung kinh tế.

+ Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm ( theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm, phải được kế tốn trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế tốn.

- Hình thức nhật ký chứng từ: Hình thức này gồm các loại sổ kế tốn sau: nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ hoặc thẻ chi tiết.

Trình tự ghi sổ nhật ký chứng từ như sau: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra để ghi vào các nhật ký chứng từ, bảng kê hoặc sổ chi tiết có liên quan. Với các nhật ký chứng từ mà căn cứ để ghi sổ là bảng kê, sổ chi tiết có liên quan và cuối tháng chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.

Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ sách kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của nhật ký chứng vào sổ cái.

Đối với các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức nhật ký chứng từ kế toán sử dụng các sổ sau:

+ Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí bán hàng (Tk 641), chi phí QLDN (Tk 642) + Nhật ký chứng từ số 8: Ghi có các Tk 155, 156, 157, 159, 131…

+ Bảng kê số 8: Bảng kê nhập xuất tồn kho thành phẩm hàng hóa + Bảng kê số 9: Bảng tính giá thực tế thành phẩm hàng hóa + Bảng kê số10: Bảng kê hàng gửi đi bán

+ Bảng kế số 11: Bảng kê thanh tốn với người mua

Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng một số bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan như NKCT số 1 (ghi có Tk 111), NKCT số 2 (ghi có tài khoản 112), NKCT số 7( tập hợ chi phí sản xuất kinh doanh)…

Để chi tiết hóa các đối tượng theo dõi kế tốn sử dụng hệ thống sổ chi tiết.Hệ thống sổ chi tiết cho các tài khoản 511, 641, 642…tùy theo từng yêu cầu quản lý của DN. DN phải lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế tốn và phải nhất quán trong kỳ kế tốn, thống nhất theo hệ thống mẫu sổ của hình thức kế tốn đó.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w