Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức của người dân về phòng chống ung

Một phần của tài liệu Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống ung thư tại hà nội năm 2011 (Trang 49 - 52)

Chƣơng 4 : BÀN LUẬN

4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ thực hành về phòng

4.3.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức của người dân về phòng chống ung

Theo nghiên cứu của chúng tơi về nghề nghiệp có ảnh hưởng đến kiến thức bệnh ung thư của người dân khơng, điều này đã được nói lên từ kết quả nghiên cứu của chúng tôi là: công chức, viên chức, học sinh, sinh viên, nghỉ hưu có 94,3% có nghe về bệnh ung thư, tiếp đến công nhân, thợ thủ cơng, bn bán, nội trợ, khác có 92,6% có nghe về bệnh ung thư, nơng/lâm nghiệp/ngư nghiệp có 92,1% đã nghe về

bệnh ung thư. Khơng có sự khác biệt giữa các nghành nghề khi nghe nói về bệnh ung thư. Các tỷ lệ trên đã cho chúng ta thấy rằng tỷ lệ người dân từng nghành nghề đã quan tâm đến bệnh ung thư là rất cao, tuy nhiên vẫn còn một số bộ phận nhỏ còn chưa quan tâm đến vấn đề này, trong khi đó ảnh hưởng của nghành nghề có thể gây bệnh ung thư rất lớn.

Nhà nước tự trị Ukraina từ 1992-2005, 265 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh UTNN (trung bình 7-26 trường hợp mới được phát hiện mỗi năm). Phổ biến nhất là ung thư các cơ quan hô hấp (67%), tiếp theo là ung thư máu và các cơ quan tạo máu (13%), và ung thư da (4,9%), UTNN cao nhất tại các doanh nghiệp trong khai thác mỏ uranium (54,9%) và công nghiệp chế biến (37,4%), đặc biệt là trong hóa học và luyện kim loại màu. Những nguyên nhân chính của bệnh UTNN bao gồm kết hợp của bụi silic và khí radon (63,0%), hóa chất gây ung thư (25,0%), và bụi hàn (12,0%) [31].

Theo NCEOE ở Canada người ta đã tăng các thông tin nghề nghiệp, mơi trường về phịng chống ung thư và tổ chức các hội thảo quốc gia nhằm thảo luận về nguy cơ UTNN, các biện pháp phòng ngừa và các bằng chứng [39]. Một số hành động đã được triển khai như sau:

 Để xác định mối liên quan giữa nghề nghiệp và môi trường thì cần phải thu thập được tiền sử nghề nghiệp và môi trường;

 Xây dựng hệ thống thông tin về tiếp xúc nghề nghiệp với chất gây ung thư và khai báo công nhân tiếp xúc với chất gây ung thư.

 Giám sát nơi làm việc và thu thập số liệu về nồng độ các chất gây UT.

 Quy định giới hạn tiếp xúc với các chất gây ung thư tại nơi làm việc.

 Phát triển một chương trình quốc gia kiểm định tính chính xác và đầy đủ của phiếu an tồn hóa chất.

 Thực hiện các hoạt động phòng chống cơ bản tại cộng đồng.

Theo kết quả nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan giữa ung thư và nghề nghiệp tại Bệnh viện K thông qua phỏng vấn trực tiếp 200 bệnh nhân điều trị tại bệnh viện có chẩn đốn xác định ung thư phổi, phế quản, màng phổi và nghề nghiệp hiện tại và trước đó năm 2007 cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân có tiếp xúc hóa chất là 51,5%, bụi silic và các loại bụi khác 37,8%, hơi khí độc 6,8%, amiăng, kim loại nặng đều có 2 trường hợp. Trong các nhóm nghề thì tỉ lệ tiếp xúc với hóa chất trong nhóm bệnh nhân là bộ đội và thanh niên xung phong là cao nhất. Tỉ lệ ung thư trong nhóm nơng nghiệp chiếm 28%, chủ yếu do tiếp xúc với hóa chất, nhưng chưa có thơng tin liệu những bệnh nhân này có trực tiếp phun hóa chất trừ sâu không. Tỉ lệ ung thư trong nhóm cơng nhân là 18% và có tiếp xúc với tất cả các yếu tố. Tỉ lệ ung thư trong nhóm hành chính là 11,4%, tiếp xúc chủ yếu với bụi silic, chưa có thơng tin liệu bệnh nhân có phải là cơng nhân chuyển đổi sang làm hành chính khơng. Nhóm thợ mộc 6,1%, tiếp xúc với hóa chất là chủ yếu. Tuy nhiên về tiền sử công việc chưa khai thác được nhiều. Tại nơi làm việc con người tiếp xúc với cả bức xạ ion hoá, hoá chất và virút nhưng tác nhân ung thư quan trọng nhất gây BNN và UTNN là các hoá chất [15], [16]. Theo báo cáo của ILO, 2002 ước tính có khoảng 1,9 triệu đến 2,3 triệu người lao động tử vong liên quan đến nghề nghiệp mỗi năm, trong đó tử vong do ung thư chiếm cao nhất là 32% tổng số tử vong với trên 600.000 người [25].

Nghiên cứu của chúng tơi về mối tương quan của trình độ học vấn với hiểu được thông điệp truyền thơng cho ta thấy: trong đó học trung cấp, CĐ, ĐH thì có 100% là hiểu thơng điệp truyền thơng, tiếp đến là học trung học cơ sở có 92% hiểu

thơng điệp truyền thông, học trung học phổ thông và học tiểu học đều có 87,5% là hiểu thơng điệp truyền thơng. Khơng có sự khác biệt giữa các trình độ học vấn với hiểu các thông điệp truyền thông. Từ kết quả trên cho ta thấy tỷ lệ người dân hiểu thơng điệp truyền thơng so với trình độ học vấn là cao.

Theo kêt quả nghiên cứu của chúng tôi cho ta thấy mối tương quan giữa

Một phần của tài liệu Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống ung thư tại hà nội năm 2011 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)