Chƣơng 4 : BÀN LUẬN
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ thực hành về phòng
4.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng thái độ, thực hành của người dân về phòng
thư thì: có 92,5% có phương tiện nghe, nhìn (tivi, đài…) đã nghe về bệnh ung thư, 91,1% có tài liệu (tờ rơi, tranh ảnh) để đọc, xem đã nghe về bệnh ung thư. Người dân có thời gian để nghe, xem (tivi, tờ rơi, tranh ảnh…) thì đã nghe về bệnh ung thư là 89,6%, với những đối tượng có thời gian để nghe và xem (tivi, tờ rơi, tranh ảnh…) thì có khả năng biết về bệnh ung thư gấp 4 lần so với các đối tượng không có thời gian để nghe, xem (tivi, tờ rơi, tranh ảnh…), có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy 95% CI:1,12-14,32. Tỷ lệ người dân có phương tiện truyền thơng phịng chống ung thư biết về bệnh UT là cao, với người dân có phương tiện nghe, nhìn (tivi, tờ rơi, tranh ảnh…), có khả năng biết về bệnh ung thư gấp 4 lần so với các đối tượng khác. Vì vậy nếu chúng ta thực hiện cơng tác truyền thông PCUT theo khâu này thì sự thành cơng sẽ lớn.
4.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng thái độ, thực hành của người dân về phòng chống ung thư. ung thư.
Nghiên cứu của chúng tôi về thái độ của từng lứa tuổi khi không đi khám sức khỏe định kỳ có vẻ như tăng dần lên theo tuổi. Độ tuổi trên 50, (40 – 49) tuổi và (30 - 39) tuổi có tỷ lệ đi khám sức khỏe định kỳ là gần như nhau với khoảng 31,4%, và chiếm tỷ lệ thấp nhất là lứa tuổi dưới 29 có 26,5% đi khám sức khỏe định kỳ. Từ đó cho ta thấy y thức của người dân về việc đi khám sức khỏe định kỳ ở các độ tuổi đều rất thấp. Khơng có sự khác biệt giữa các lứa tuổi với việc đi
khám sức khỏe định kỳ. Theo tôi nghi hiện nay người dân vẫn chưa đi khám sức khỏe định kỳ với nhiều là do, ý thức của người dân về tự bảo vệ mình cịn thấp, nhiều người vẫn thờ ơ với sức khỏe của bản thân. Họ cũng không nhận được thông tin tuyên truyền nhiều về vấn đề này, đặc biệt là người dân ở vùng sâu vùng xa. Nhiều người cịn tiếc tiền khơng đi khám sức khỏe định kỳ mà chỉ khi nào có bệnh thì mới đi khám. Vì vậy, việc nâng cao ý thức của người dân để họ tự bảo vệ mình bằng truyền thơng là rất cần thiết, điều này sẽ giảm bớt được gánh nặng bệnh tật cho người dân.
Theo nghiên cứu của chúng tôi số người dân không đi khám sức khỏe định kỳ rất cao. Một số lý do mà người dân không đi khám sức khỏe định kỳ là: thấy không cần thiết 8,8%, tiếp đến là tốn kém nên không đi khám sức khỏe 2,9%, không ai hướng dẫn 1,7% chiếm tỷ, cịn chất lượng dịch vụ khơng tốt 1,7%, khơng có sẵn dịch vụ là 0,4% chiếm tỷ lệ thấp nhất, và khơng có sự khác biệt giữa các lứa tuổi với việc đi khám sức khỏe định kỳ. Đây là một tỷ lệ thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Trịnh Hữu Vách và cộng sự. Vì vầy, chúng ta phải đẩy mạnh công tác truyền thơng về phịng chống ung thư để người dân có ý thức đi khám sức khỏe định kỳ, điều này giúp người dân có thể phát hiện được bệnh ung thư sớm.
Theo Trịnh Hữu Vách và cộng sự thì trong số những người cho rằng khi khơng có dấu hiệu gì về bệnh thì khơng cần phải đi khám sức khỏe định kỳ. Lý do người dân khơng khám sức khỏe định kỳ đó là: một tỷ lệ khá cao người dân cho rằng khám sức khỏe định kỳ là không cần thiết (60,3%), 1/3 nêu lý do là chi phí tốn kém, 12,5% khơng có thời gian đi khám, lý do khác (6,7%), gần 4% cho rằng khơng có sẵn dịch vụ, 0,6% nói rằng chất lượng dịch vụ khơng tốt [12].
Theo nghiên cứu của chúng tôi về mối liên quan giữa kinh tế hộ gia đình với việc đi khám sức khỏe định kỳ cho ta thấy: số hộ nghèo có 31,6% đi khám sức
khỏe định kỳ, số hộ cận nghèo có 10% là đi khám sức khỏe định kỳ, số hộ không nghèo có 33,5% đi khám sức khỏe định và khơng có sự khác biệt giữa tình trạng kinh tế hộ gia đình với việc đi khám sức khỏe định kỳ. Đây là một tỷ lệ rất thấp. Vì vậy, chúng ta cần tăng cường công tác truyền thơng phịng chống ung thư để người dân nâng cao được ý thức tự bảo vệ mình bằng cách đi khám sức khỏe định kỳ, từ đây sẽ phát hiện được bệnh ung thư sớm.
KẾT LUẬN
1. Kiến thức, thái độ, thực hành của ngƣời dân về phòng chống ung thƣ tại Hà Nội.
- Tỷ lệ người dân nghe nói về các loại ung thư phổ biến cịn thấp: ung thư gan 48,8%, ung thư phổi 46,7%, ung thư CTC 40,8%, ung thư dạ dày 40,4% và ung thư vú 32,9%.
- Các nguyên nhân/yếu tố nguy cơ gây ung thư được người dân biết đến cịn thấp. Ngun nhân cao nhất là: ơ nhiễm mơi trường (40%).
- Tỷ lệ người dân có kiến thức về phòng tránh ung thư còn thấp: tăng cường hoạt động thể lực (41,2%) là cao nhất, (7,9%) khơng biết một biện pháp phịng chơng ung thư nào.
- Tỷ lệ người dân thưc hành PCUT còn thấp: cao nhất là hạn chế ăn các thực phẩm có chất bảo quản, thực phẩm có nhiễm hóa chất chiếm 37,9%.
2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thái độ, thực hành của ngƣời dân về phòng chống ung thƣ.
- Tỷ lệ các nghành nghề nghe nói về bệnh ung thư chiếm tỷ lệ cao: công chức, viên chức, học sinh, sinh viên, nghỉ hưu có 94,3% có nghe về bệnh ung thư.
- Tỷ lệ hiểu thông điệp truyền thơng với trình độ học vấn chiếm tỷ lệ cao: trình độ học trung cấp, CĐ, ĐH thì có 100% là hiểu thơng điệp truyền thơng.
- Người dân có cơng cụ về PCUT với biết về ung thư thư chiếm tỷ lệ cao: 89,6% người dân có thời gian để nghe, xem đã nghe về bệnh ung thư. Với những đối tượng này có khả năng biết về bệnh ung thư tăng gấp 4 lần so với các đối tượng khác với khoảng tin cậy 95% CI là (1,12-14,32).
- Tình trạng kinh tế hộ gia đình đối với đi khám sức khỏe định của người dân còn thấp: số hộ khơng nghèo có 33,5% đi khám sức khỏe định ky.
KHUYẾN NGHỊ
Theo ta biết thì thái độ phịng chống ung thư của người dân là rất cao, tuy nhiên kiến thức và thực hành của họ cịn rất kém vì vậy ta phải đẩy mạnh công tác truyền thông cả trực tiếp và gián tiếp, đặc biệt để đáp ứng được kết quả tốt thì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vì vậy chúng tơi có một số khuyến nghị sau.
1. Phải đào tạo đội ngũ cán bộ có kinh nghiện và kiến thức về bệnh ung thư và có kỹ năng làm việc cộng đồng thật tốt,
2. Phối hợp liên nghành đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo cho người dân, từ đó kinh tế khá giả hơn họ sẽ có ý thức chăm lo cho sức khỏe hơn.
3. Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng phịng chống ung thư trên các kênh truyền thông trung ương cũng như địa phương đặc biệt là phát sóng vào các giơ mà có tỷ lệ nhiều người xem, cũng như phát tài liệu tranh ảnh được biên tập thành những cuốn cẩm nang có nội xúc tích, đơn gian, ngắn gọn và dể hiểu để người dân tiếp thu tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A . Tài liệu tiếng việt
1. Cục Y tế dự phòng và môi trƣờng, BYT (2002). Báo cáo đề tài đánh giá
việc thực hiện các quy định về phòng chống bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động.
2. Võ Xuân Liễu, Thái Thanh Vân, Trần Minh Hòa và CS (2009). Báo cáo
điều tra KAP về ung thư của người dân TP, Biên Hịa 2008 và tình hình ung thư tại Đồng Nai 2002-6/2008.
3. Bộ Y tế - Dự án phòng chống ung thƣ Quốc gia (2009). Báo cáo sơ kết 1
năm hoạt động phòng chống ung thư và kế hoạch 2009-2010.
4. Bộ Y tế (2006). Khoa học hành vi và sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội.
5. Ngô Quý Châu (2008). Ung thư phổi, NXB Y học, Hà Nội.
6. Phạm Duy Hiển (2007). Ung thư dạ dày, NXB Y học, Hà Nội.
7. Hội YTCC Việt Nam (2009). Dự án đánh giá “Tăng cường thực thi chính
sách khơng khói thuốc ở nơi cơng cộng dựa vào mạng lưới của Hội YTCC Việt Nam”. Báo cáo tại Hội thảo tăng cường thực thi chính sách khơng khói thuốc tại Việt Nam. http://www.hsph.edu.vn/hsphnew/tuyensinh.
8. Hà Văn Mạo, Hoàng Kỷ, Phạm Hoàng Phiệt (2006). Ung thư gan nguyên
phát, NXB Y học, Hà Nội.
9. PATH Canada và Hội YTCC Việt Nam (2005). Giảm thiểu sự chấp nhận
của xã hội đối với hành vi hút thuốc lá tại Việt Nam. 10. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh ung thư. website: http://www.ungthuvn.org/ChuDe.aspx?ID=466.
11. Dự án Quốc gia về phòng chống ung thư, giai đoạn 2008-2010. website:http://benhvienk.com/index,php?pID=666&module=7&subject=26&iID=280
12. Trịnh Hữu Vách và cộng sự (2010). Nhu cầu truyền thơng phịng chống ung thư cho cộng đồng tại Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
13. Cục An tồn lao động, Bộ LĐ-TBXH (2009). Hồ sơ quốc gia ATVSLD-
PCCN 2005-2009.
14. Cục Y tế dự phịng và mơi trƣờng, BYT (2009). Báo cáo tổng kết y tế lao
động năm 2005-2009.
15. Trung Tâm Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng và Phòng chống Chấn thƣơng (2010). Chính sách Phịng chống Ung thư Nghề nghiệp tại Việt nam.
Dự án Tăng cường dữ liệu cho phòng chống Ung thư tại Việt Nam HealthBridge Canada.
16. Cục Y tế dự phịng và mơi trƣờng, BYT(2008). Báo cáo kết quả Đề tài NC 2007 với BVK.
B. Tài liệu tiếng anh
17. Alcohol Use and Cancer. Accessed 26 August 2010, website:
http://www.cancer.org/Cancer/CancerCauses/DietandPhysicalActivity/alcohol-use-and- cancer.
18. World Health Organization (2002). Cancer Control - Knowldge into
Action.
19. World Health Organization (2002). Cancer Control - Planning.
20. World Health Organization (2002). Cancer Control - Prevention.
21. World Health Organization (2002). Cancer Control - Early detection.
22. World Health Organization (2002). Cancer Control - Diagnosis and
Treatment.
23. Prochaska, J. and C. DiClemente (1984): Self change processes, self
efficacy and decisional balance across five stages of smoking cessation. Advances in Cancer Control - 1983. New York, NY, Alan R. Liss, Inc
25. ILO (2002). Global Estimates of occupational accidents and work-related diseases, 2002 www.ilo.org/safework
26. Margaret R, Becklade (2006). Asbestos-related diseases, GOHNET bản
tin, số 11, 2006
27. WHO (2007). Workers’ health: global plan of action. WHA60.26. Agenda
item 12.13.
28. IARC (2010). Agents Classified by the IARC Monographs, Volumes 1–100.
Monographs- Classifications - Group1.
http://monographs.iarc.fr/ENG/Classification/crthgr01.php.Last update: 30 Aug 2010
29. Peter Orris (2005). Phòng chống bệnh UTNN và môi trường ở Canada: Một thực tiễn tốt nhất, Canada, Chiến lược kiểm soát bệnh ung thư (CSCC),
tháng 5 năm 2005.
30. WHO (2002). The world health report 2002. Geneva, World Health
Organization
31. WHO (2006). Occupational Cancer Prevention, WHO, GOHNET Newsletter N0. 11, 2006.