Phân tích tương quan (Pearson)

Một phần của tài liệu MÔN học NGHIÊN cứu MARKETING đề tài NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của KHÁCH HÀNG KHI MUA nước mắm tại BÁCH hóa XANH (Trang 25 - 41)

Nhận xét:

Nhìn chung, các biến đều có mức độ tương quan với nhau rất cao.

Các giá trị Sig. đầu nhỏ hơn 0.05, điều đó có nghĩa là các biến độc lập này có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

4.6Phân tích mơ hình hồi quy

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .491a .241 .206 1.333

a. Predictors: (Constant), website , Khuyến mãi + quảng cáo, Nhà xe, nhân viên, sản phẩm

ANOVA

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 61.478 5 12.296 6.919 .000b

Residual 193.705 109 1.777

Total 255.183 114

a. Dependent Variable: Mức độ đánh giá chung về sự hài lòng của bạn khi mua hàng tại siêu thị Co.op Mart

b. Predictors: (Constant), website , Khuyến mãi+ quảng cáo, Nhà xe, nhân viên, sản phẩm

Coefficientsa

Model

Unstandardized

Coefficients StandardizedCoefficients

t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 8.157 .124 65.614 .000 sản phẩm .107 .125 .071 .856 .394 nhân viên .429 .125 .287 3.436 .001 Nhà xe .354 .125 .237 2.838 .005

Khuyến mãi+ quảng

cáo .279 .125 .187 2.235 .027

website .375 .125 .250 3.000 .003

a. Dependent Variable: Mức độ đánh giá chung về sự hài lòng của bạn khi mua hàng tại siêu thị Co.op Mart

Nhận xét:

Từ bảng Model Summaryb cho thấy R bình phương hiệu chỉnh là 0.491. Như vậy, các biến độc lập giải thích được 20,6% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Phần cịn lại 20,6% được giải thích bởi các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.

Các kiểm định ANOVA ở các biến cho giá trị Sig. = 0,000 < 0.01, tuy nhiên có một biến lớn hơn 0.01 nên loại biến thuộc về sản phẩm. Các biến còn lại nhận.

Từ bảng Coefficientsa trên ta có nhận xét:

Các nhân tố tác động đến sự hài lòng khi mua hàng đầu tiên là yếu tố thuộc về giá có quan hệ cùng chiều với sự hài lịng và có hệ số là 0,265. Yếu tố thuộc về điểm bán có hệ số 0,272 quan hệ cùng chiều với sự hài lòng và yếu tố thuộc về chiêu thị có hệ số 0,299 quan hệ cùng chiều với sự hài lịng.

Phương trình hồi quy:

Sự hài lòng= 8,157+0,107*sản phẩm + 0,429x*nhân viên+0,354*nhà xe+ 0,279*khuyến mãi&quảng cáo + 0,375*website

Yếu tố giới tính ảnh hưởng đến mức đợ đánh giá chung về sự hài lịng của khách hàng khi mua sản phẩm tại Co.op Mart.

Mức độ đánh giá chung về sự hài lòng của bạn khi mua hàng tại siêu thị Co.op Mart

Nam Mean 9.05 .212

95% Confidence

Interval for Mean LowerBound 8.60

Upper Bound 9.49 5% Trimmed Mean 9.11 Median 9.00 Variance .948 Std. Deviation .973 Minimum 7

Maximum 10 Range 3 Interquartile Range 2 Skewness -.462 .501 Kurtosis - 1.086 .972 Nữ Mean 7.96 .157 95% Confidence

Interval for Mean LowerBound 7.65

Upper Bound 8.27 5% Trimmed Mean 8.08 Median 8.00 Variance 2.321 Std. Deviation 1.523 Minimum 1 Maximum 10 Range 9 Interquartile Range 2 Skewness - 1.456 .249 Kurtosis 4.239 .493

Nhận xét: Tổng thể mức độ hài lòng chung của khách khi mua hàng theo giới tính nam cao hơn giới tính nữ. Đối với giới tính nam, giá trị trung bình của mức độ hài

lịng tương đối cao, có giá trị trung bình 9.06 trên thang điểm 10 .Đối với giới tính nữ, giá trị trung bình đánh giá mức độ hài lịng chung có giá trị trung bình của mức độ 7.69 trên thang điểm 10.

Hiện tại bạn đang sống với ai? Statistic Std.Error Mức độ đánh giá chung về

sự hài lòng của bạn khi mua hàng tại siêu thị Co.op Mart

Gia

đình Mean 8.19 .151

95% Confidence

Interval for Mean LowerBound 7.89 Upper Bound 8.49 5% Trimmed Mean 8.29 Median 8.00 Variance 2.065 Std. Deviation 1.437 Minimum 4 Maximum 10 Range 6 Interquartile Range 1 Skewness -.804 .254 Kurtosis .663 .503 Bạn bè Mean 8.38 .266 95% Confidence

Upper Bound 8.97 5% Trimmed Mean 8.37 Median 8.00 Variance .923 Std. Deviation .961 Minimum 7 Maximum 10 Range 3 Interquartile Range 1 Skewness .386 .616 Kurtosis -.443 1.191 Độc thân Mean 7.67 .655 95% Confidence

Interval for Mean LowerBound 6.22 Upper Bound 9.11 5% Trimmed Mean 7.91 Median 8.00 Variance 5.152 Std. Deviation 2.270 Minimum 1

Maximum 10

Range 9

Interquartile Range 2

Skewness -2.583 .637

Kurtosis 7.931 1.232

Nhận xét: Tổng thể mức độ hài lòng chung của khách khi mua hàng theo quy mơ gia đình có sự chênh lệch. Đối với gia đình thì mức độ trung bình chiếm 8.19 trên thang điểm 10, bạn bè chiếm 8.38 trên thang điểm 10 và độc thân chiếm 7.67 trên thang điểm 10.

Nhận xét:: Tổng thể mức độ hài lịng chung của khách khi mua mì ăn liền tại siêu thị Co.op Mart theo độ tuổi có mức độ hài lịng khá cao từ thang điểm 7-10. Đối với nhóm khách hàng dưới 18 tuổi thì có mức hài lịng trung bình là 7.8 trên thang 10. Đối với nhóm khách hàng có độ tuổi từ 19-25 tuổi và từ 26-35 tuổi thì có mức độ hài lòng tương đối cao đối với hầu hết các yếu tố tại siêu thị Co.op Mart, lần lượt với mức hài lịng trung bình là 8.2 và 9.0. Và một lượng nhỏ khách hàng với sự hài lòng chung với mức trung bình là 10.

Nhận xét: Tổng thể mức độ hài lịng chung của khách khi mua mì ăn liền tại siêu thị Co.op Mart theo nghề nghiệp có mức độ hài lịng khá cao từ thang điểm 7-10. Đối với nhóm khách hàng thuộc học sinh/ sinh viên và nhân viên lao động thì có mức hài lịng trung bình tương đối cao, lần lượt là 8.12 và 8.0 trên thang 10. Đối với nhóm khách hàng nhân viên văn phịng có mức độ hài lịng trung bình cao nhất là 9.29 trên thang điểm 10, và một lượng ít nhóm khách thuộc nghề nghiệp khác có mức độ hài lịng trung bình thấp hơn là 7.25 trên thang điểm 10.

Nhận xét: Tổng thể mức độ hài lịng chung của khách khi mua mì ăn liền tại siêu thị Co.op Mart theo thu nhập trên mỗi tháng có mức độ hài lịng chung so với các yếu tố ở siêu thị tương đối cao với mức độ trung bình là 8.16. Đối với nhóm khách hàng có thu nhập từ 5-7 triệu và 7-10 triệu thì có mức hài lịng trung bình cao, lần lượt là 9.29 và 9.33 trên thang 10. Đối với nhóm khách hàng có thu nhập cịn lại, có mức độ hài lịng trung bình khá cao dao động hơn 7-8 trên thang 10.

5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Căn cứ vào các lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng và kết quả nghiên cứu khám phá, chúng tôi đã đưa ra được bảng câu hỏi nghiên cứu và tiến hành khảo sát với một mẫu gồm 128 khách hàng đã trải nghiệm mua mặt hàng mì ăn liền tại siêu thị Co.opMart. Kết quả nghiên cứu đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng khi mua mì ăn liền tại siêu thị Co.opMart và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này.

Từ kết quả nghiên cứu có được, chúng tôi rút ra kết luận như sau:

Theo kết quả nghiên cứu, nhìn chung khách hàng cảm thấy hài lịng về chất lượng sản phẩm, giá cả, điểm bán và các hoạt động quảng bá khi mua mì ăn liền tại siêu thị Co.opMart. Tuy nhiên, Co.opMart cần giải quyết 3 vấn đề liên quan đến mì ăn liền tại siêu thị Co.op Mart: được bổ sung liên tục, sự chênh lệch giá cả giữa siêu thị CoopMart so với các cửa hàng bán lẻ khác, quảng cáo mì ăn liền tại siêu thị Co.op Mart.Đó là 3 nội dung mà khách hàng đánh giá chưa hài lịng khi mua mặt hàng mì ăn liền tại siêu thị Co.opMart.

Yếu tố sản phẩm, có 1 biến mà khách hàng chưa hài lịng là mì ăn liền tại siêu thị Co.op Mart được bổ sung liên tục, không sợ hết hàng (giá trị trung bình 3.95). Mong muốn của khách hàng là mì ăn liền ở siêu thị CoopMart được bổ sung liên tục. Nhưng trên thực tế thì lại khơng như mong muốn của khách hàng. Có nghĩa là lượng sản phẩm mì ăn liền của siêu thị Co.opMart cần phải được quan sát kỹ hơn, bổ sung đầy đủ trên quầy bán.

Yếu tố giá, có 1 biến mà khách hàng chưa hài lịng là mì ăn liền ở siêu thị Co.op Mart rẻ hơn so với thị trường (giá trị trung bình 3.43). Mong muốn của khách hàng là giá cả của mì ăn liền ở siêu thị CoopMart rẻ hơn so với các nhà bán lẻ khác. Nhưng trên thực tế thì lại khơng như mong muốn của khách hàng. Có nghĩa là giá của siêu thị Co.opMart cao hơn so với so với thị trường.

Yếu tố về chiêu thị, các biến có giá trị trung bình đều ở mức 3.69-3.97 , Biến có giá trị trung bình thấp nhất là biến Quảng cáo mì ăn liền tại siêu thị Co.op Mart hấp dẫn người xem (3.69) cho thấy siêu thị cần quan tâm nhiều hơn về yếu tố này. Qua đó cho thấy khách hàng mong muốn CoopMart cải tiến về mặt quảng cáo mì ăn liền.

5.1 Kiến nghị

Đối mặt với tình hình dịch bệnh COVID - 19 đang vô cùng phức tạp, nhu cầu của người dân tăng cao khiến giá cả của các mặt hàng mì ăn liền ở nhiều nơi bị đôn lên với mức cao gây bức xúc trong cộng đồng. Vì thế, CoopMart cần quan tâm nhiều hơn, chú ý quan sát các giá bán tại các chợ truyền thống hay của đối thủ để có thể điều chỉnh mức giá bán cho phù hợp. Giúp cho người dân đỡ mối lo về lương thực, thực phẩm, an tâm mua. Như vậy có thể gia tăng lòng tin của khách hàng đối với siêu thị, tăng số lượng khách hàng đến với siêu thị.

Đối với hoạt động chiêu thị sản phẩm mì ăn liền, CoopMart cần thiết kế lại các bảng quảng cáo, TVC được chiếu về mì ăn liền tại siêu thị Co.opMart. Để bắt mắt, thu hút được khách hàng. Cần tối ưu tất cả các công cụ quảng cáo để khách hàng cảm thấy thích thú và lựa chọn mua sản phẩm tại siêu thị. Có thể tăng các chương trình khuyến mãi, giảm giá để tăng lượng mua của người tiêu dụng.

6 CÁC GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU

Do thời gian nghiên cứu ngắn và quy mô mẫu nhỏ nên kết quả chỉ đại diện được một nhóm nhỏ khách hàng. Nghiên cứu chỉ xem xét một vài yếu tố tác động đến sự hài lịng của khách hàng, có thể cịn nhiều yếu tố tác động khác mà nghiên cứu chưa đề cập.

7 TÀI LIỆU THAM KHẢO

http://www.co-opmart.com.vn/trangchu/gioithieu/gioi-thieu-ve-coopmart_2209.html

https://www.phamlocblog.com/

https://drive.google.com/file/d/1FXumPSqer5qAIhWyFV1U71feFhp-RqsS/view? usp=sharing

Sách Nghiên cứu Marketing Trường đại học Mở TPHCM (chủ biên thầy Trần Tuấn Anh).

Nunally & Burnstein (1994) trích dẫn Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009.

6 PHỤ LỤC

Bảng thống kê bảng 2:

Bảng thống kê bảng 3:

Bảng thống kê biểu đồ 5 : Giới tính

Giới tính

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Nam 95 49.0 49.0 49.0 Nữ 99 51.0 51.0 100.0 Total 194 100.0 100.0 Bảng thống kê bảng 6: Độ tuổi Độ tuổi

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Dưới 18 tuổi 7 3.6 3.6 3.6

Từ 18 - 24 tuổi 79 40.7 40.7 44.3

Từ 24 - 35 tuổi 71 36.6 36.6 80.9

Từ 35 tuổi trở lên 37 19.1 19.1 100.0

Total 194 100.0 100.0

Khu vực sống

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid TPHCM 188 96.9 96.9 96.9 Khác 6 3.1 3.1 100.0 Total 194 100.0 100.0 Bảng thống kê bảng 8: Nghề nghiệp Nghề nghiệp

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Học sinh/sinh viên 60 30.9 30.9 30.9

Cán bộ/ công nhân viên 72 37.1 37.1 68.0

Người làm tự do 62 32.0 32.0 100.0

Total 194 100.0 100.0

Bảng thống kê bảng 9: Thu nhập

Thu nhập

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Dưới 5 triệu 57 29.4 29.4 29.4

Từ 5 - 15 triệu 62 32.0 32.0 61.3

Từ 15 - 25 triệu 52 26.8 26.8 88.1

Trên 25 triệu 23 11.9 11.9 100.0

Total 194 100.0 100.0

Bảng thống kê bảng 10: Thói quen mua hàng

Một phần của tài liệu MÔN học NGHIÊN cứu MARKETING đề tài NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của KHÁCH HÀNG KHI MUA nước mắm tại BÁCH hóa XANH (Trang 25 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)