CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN THU NHẬP CHI PHÍ
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế
Năm 2008 và năm 2009 là hai năm mà nền kinh tế thế giới đang phải gánh chịu cuộc khủng hoảng tài chính đuợc đánh giá là lớn nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trong năm 2010, các biến động tiêu cực về giá vàng, dầu thô, tỷ giá ngoại tệ làm hoạt động của các doanh nghiệp trong nuớc gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó lại là cuộc khủng hoảng toàn cầu khiến cho nhiều doanh nghiệp vốn là khách hàng của Sở giao dịch làm ăn thua lỗ, khơng có khả năng chi trả khoản vay cho ngân hàng.
Nền kinh tế của Việt Nam dù sao vẫn còn là nền kinh tế đang phát triển, còn chứa đựng nhiều rủi ro và mang tính ổn định khơng cao. Hội nhập kinh tế trong điều kiện sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nuớc cịn yếu sẽ gây khó khăn nhiều cho nền kinh tế trong nuớc. Đặc biệt, với việc Nhà Nuớc chính thức cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nuớc ngoài, sức cạnh tranh của ngân hàng nuớc ngoài tại thị truờng nội địa ngày càng lớn. Sẽ khơng cịn sự khác biệt trong phạm vi hoạt động của ngân hàng trong nuớc và ngồi nuớc.
Thứ hai: Ngun nhân từ chính ngân hàng
- Sự phân tách giữa ba bộ phận Kinh Doanh, Quản Lý Rủi Ro, Hành Chính
chưa rõ ràng.
Tuy đã có đề xuất thay đổi hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, nhung những thay đổi đó chỉ mới đuợc áp dụng từ tháng 5 năm 2010. Trong khoảng thời gian 2008-2009, Sở giao dịch vẫn chua có sự phân tách rõ ràng giữa ba bộ phận và hậu quả là việc quản lí rủi ro tín dụng khơng đạt hiệu quả cao.
Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng VID PUBLIC chua phát huy hết hiệu quả là do chua tn thủ các ngun tắc quản lí theo thơng lệ, cụ thể nhu:
•Nguyên tắc tập trung: các rủi ro phải đuợc quản lí tập trung tại hội sở chính và báo cáo cho một lãnh đạo khối duy nhất
•Ngun tắc độc lập, khách quan: mơ hình quản lí rủi ro phải đuợc độc lập và có sự tách bạch giữa ba bộ phận Kinh Doanh (Front Office), Quản lí rủi ro và Hành Chính (Back-Office). Với mơ hình cũ, Ngân hàng tồn tại 2 bộ phận tín dụng và bộ phận thẩm định cùng thực hiện nhiệm vụ phân tích và thẩm định khách hàng. Tuy
nhiên chỉ các khoản vay Trung- Dài hạn và một số khoản vay ngắn hạn với lượng vốn vay lớn là được thực hiện song song bởi 2 phòng ban này còn các khoản vay cịn lại được phân tích duy nhất bởi bộ phận tín dụng. Việc vừa tìm kiếm khách hàng, tiếp xúc khách hàng, thẩm định khách hàng đều đặt lên vai bộ phận tín dụng và thực tế điều này gây ra nhiều rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng.
• Nền tảng cơng nghệ của ngân hàng còn rất hạn chế, hiện tại Ngân hàng chưa
áp dụng một hệ thống giải pháp chung cho toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ, mà module nghiệp vụ vẫn được hỗ trợ bởi một ứng dụng riêng lẻ. Vì vậy việc tích hợp một cách đồng bộ hệ thống thơng tin quản lý phục vụ ra quyết định còn nhiều bất cập
Kết luận Chương 2
Trong chương 2, tác giả đã phân tích một cách tồn diện các hoạt động
nghiệp vụ
của Sở giao dịch cũng như đánh giá một cách đầy đủ về phương pháp kế tốn các khoản
thu nhập - chi phí - kết quả kinh doanh. Trên cơ sở đó tác giả đã rút ra những nhận
xét về
những mặt làm được và hạn chế (kèm theo nguyên nhân) để từ đó tác giả sẽ đưa ra các
USD USD USD USD USD USD CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN THU NHẬP - CHI PHÍ CỦA SỞ GIAO DỊCH
HÀ NỘI NGÂN HÀNG VID PUBLIC