ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VID PUBLIC

Một phần của tài liệu 152 HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN THU NHẬP CHI PHÍ và kết QUẢ KINH DOANH tại sở GIAO DỊCH hà nội NGÂN HÀNG VID PUBLIC,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 76)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN THU NHẬP CHI PHÍ

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VID PUBLIC

3.1.1. Mục tiêu phát triển từ nay đến 2012

Ngân hàng VID Public - Ngân hàng liên doanh giữa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV) và Public Bank Berhad, Malaysia (PBB) là một trong những Ngân hàng được thành lập sớm nhất ở Việt nam với vốn điều lệ hiện nay là 62,5 triệu USD. Kể từ khi khai trương và đi vào hoạt động ngày 18/5/1992, Ngân hàng liên doanh (NHLD) VID Public đã nỗ lực, sáng tạo và không ngừng tăng trưởng về quy mô, mở rộng phạm vi hoạt động trong các lĩnh vực huy động vốn, cho vay ngắn, trung và dài hạn, cũng như cung cấp các dịch vụ Ngân hàng khác ... để phục vụ các dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, nhất là các nhà đầu tư Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông và các quốc gia Châu á khác. Với sự phát triển nhanh về mạng lưới từ Hà Nội tới các Chi nhánh tại các thành phố lớn: TP HCM, Đà nẵng, Hải Phịng và tỉnh Bình Dương, hơn 18 năm qua, Ngân hàng Liên doanh VID Public đã vươn tới phục vụ các khách hàng tại các địa bàn lân cận, mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào cơng cuộc xây dựng đất nước Việt Nam nói chung và phát triển kinh tế trên địa bàn nói riêng. Ngân hàng đã đạt được lợi nhuận liên tục ngay từ khi mới đi vào hoạt động từ năm 1992 đến năm 2009 là một minh chứng vững chắc cho kết quả kinh doanh của Ngân hàng.

Hơn 18 năm qua, những đóng góp của NHLD VID Public đã được Chính Phủ và NHNNVN động viên, ghi nhận qua việc trao tặng các bằng khen: của Thủ tướng Chính phủ (năm 2001 và năm 2007 nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập), của Thống đốc NHNNVN (năm 1999, 2000, 2005), của Chủ tịch UBND Thành phố Hà nội (năm 1995, 1997), Chủ tịch UBND và Cục thuế TP Đà nẵng (từ năm 1998 đến 2001). Ngoài ra, NHNNVN, NH ĐT và PT VN và các cơ quan chức năng khác trao tặng nhiều bằng khen, giấy khen cho các tập thể, cá nhân của NHLD VID Public hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3.1.2 Kết quả hoạt động của Ngân hàng liên doanh VID Public

Là một trong các Ngân hàng liên doanh được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, Ngân hàng Liên doanh VID Public đang từng bước phát triển ổn định và bền vững.

Đến nay qua 19 năm thành lập, mục tiêu hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới là một trong những Ngân hàng liên doanh có uy tín tại Việt Nam, biểu hiện cụ thể qua các con số như:

Góp vốn 42.500.000 - - - - 42.500.000 Lợi nhuận thuần

trong kỳ - - - - 7.004.850 7.004.850 Trích lập các quỹ - 665.461 350.243 1.015.70 4 (1.015.70 4) -

Phân chia lợi - - - - (3.000.00

0) (3.000.000)

nhuận

Các biến động

khác - (1.738) ) (915 (2.653) (15.648) (18.301)

Số dư tại ngày 1 tháng 1 năm 62.500.000 3.307.696 1.712.95 8 5.020.65 4 6.013.045 73.533.699 2009 Góp vốn - - - - - -

Lợi nhuận thuần

trong kỳ - - - - 6.894.722 6.894.722 Trích lập các quỹ - 689.472 344.736 1.034.20 8 (1.034.20 8) -

Phân chia lợi

nhuận - - - - (6.000.00 0) (6.000.000) Số dưtại ngày 31 tháng 12 năm 62.500.000 3.997.168 4 2.057.69 2 6.054.86 5.873.559 74.428.421

3.1.3. Định hướng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Định hướng chung cho họat động kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh VID Public

Với phương châm họat động hiệu quả, cẩn trọng và phát triển bền vững, Ngân hàng Liên doanh VID Public đã vượt qua khó khăn thách thức, tận dụng cơ hội kinh doanh để hoạt động khá tốt. Ket thúc năm tài chính 2009, hầu hết các chỉ tiêu chính trong kinh doanh của Ngân hàng đều đạt mục tiêu đề ra và tăng trưởng mạnh so với năm 2008: Tổng tài sản đạt 354,9 triệu USD, tăng 22,9%; Huy động vốn đạt 238,4 triệu USD, tăng 21,1%; Dư Nợ tín dụng đạt 223,2 triệu USD, tăng 29,1%. Lợi nhuận trước thuế đạt 9,2 triệu USD là kết quả rất đáng khích lệ trong bối cảnh suy thoái hiện nay.

Để vượt qua sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Liên doanh VID Public sẽ tiếp tục chú trọng cung cấp thêm các sản phẩm ngân hàng tiện ích để bổ sung vào danh mục các sản phẩm và dịch vụ truyền thống hiện có của Ngân hàng, khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và phát triển mạng lưới họat động với kế hoạch mở thêm các chi nhánh tại một số tỉnh thành và địa phương có tiềm năng trong năm 2010 - 2012. Tận dụng thế mạnh của một ngân hàng đã có mặt lâu năm trên thị trường, sự quan tâm hỗ trợ từ phía hai đối tác liên doanh (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam và Public Bank), sự hợp tác của những bạn hàng thân thiết, sự chỉ đạo sát sao và xuyên suốt của Hội đồng Quản trị và Ban Lãnh đạo, cũng như đội ngũ nhân viên sôi nổi năng động và đầy nhiệt huyết, Ngân hàng VID Public sẽ phấn đấu tiếp tục giữ vững vị trí và hình ảnh của một trong những ngân hàng liên doanh họat động hiệu quả nhất tại Việt Nam sau 18 năm họat động.

Kết quả thực hiện kinh doanh của Sở Giao dịch năm 2010:

Với những khó khăn chung của thị trường tài chính ngân hàng, năm 2010 Sở Giao dịch đã cố gắng đạt được kết quả kinh doanh với những chỉ tiêu cụ thể như: Tiền gửi huy động 64.862.000 USD; Dư nợ tín dụng 44.686.000 USD; Lợi nhuận trước thuế 1.826.707 USD (tăng 136% so với năm 2009)..

3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TOÁN THU NHẬP - CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

3.2.1. Đổi mới công nghệ Ngân hàng

Xu thế phát triển tất yếu của hệ thống ngân hàng Việt nam là phải nhanh chóng hội nhập với các cộng đồng Tài chính quốc tế. Một tiêu chuẩn quan trọng nhất cho sự hội nhập đó là hệ thống ngân hàng Việt nam phải đuợc hiện đại hoá trên tất cả các lĩnh vực, từ tu duy đến hoạt động thực tiễn, từ thao tác thủ công đến công nghệ hiện đại. Trọng tâm đổi mới công nghệ ngân hàng đuợc xác định trên hai mặt :

- Một là, phát triển mạnh mẽ các nghiệp vụ ngân hàng, tạo lập sự hoạt động toàn diện của ngân hàng hiện đại.

- Hai là, xây dựng cơ sở kỹ thuật hiện đại để hoà nhập quốc tế. Truớc hết là về thanh toán quốc tế, kế toán, thống tin và điều hành.

Trong điều kiện hiện nay, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng chỉ có thể thực hiện bằng các ứng dụng rộng rãi các thành tựu tin học và đuờng truyền dẫn liên thơng quốc tế. Tuy nhiên, để hệ thống thanh tốn hiện đại đi vào hoạt động và phát huy hết các lợi ích của nó thì việc hoàn thành thiết kế, lắp đặt xong hệ thống mới chỉ là buớc đầu, buớc tiếp theo đóng vai trị vơ cùng quan trọng là:

- Xây dựng cơ chế chính sách, phuơng pháp quản lý phù hợp với hê thống hiện đại. Ví dụ: hệ thống thanh tốn điện tử cho từng hệ thống cũng nhu thanh toán liên hàng của các hệ thống ở nhiều cấp độ với những nội dung mới vè thanh tốn, chứng từ điện tử, bảo mật, chữ kí điện tử, cơ chế hạch toán, cơ chế chia sẻ rủi ro giữa các thành viên tham gia thanh toán, ban điều hành và cơ chế điều hành.

- Hệ thống hạ tầng về cơ sở viễn thống phải đủ đảm bảo để hệ thống thanh toán vận hành thơng thống, trơi chảy mà không bị ngừng hoạt động do sự cố đuờng truyền khơng đảm bảo, tuơng thích. Nếu sự cố đuờng truyền xảy ra sẽ làm tắc nghẽn dòng chảy vốn. Tuy nhiên, đuờng viễn thông lại phụ thuộc vào ngành buu chính viễn thơng - ngồi tầm kiểm sốt của ngân hàng. Đây cũng là một vấn đề khó khăn, phức tạp, các thành viên tham gia hệ thống Ngân hàng cần luờng truớc các phuơng án dự phịng tuơng thích khi sự cố xảy ra.

- Tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ chuyên sâu về lĩnh vực thanh toán này để tiếp cận và chủ động điều hành hệ thống

3.2.2. Lành mạnh hố tình hình tài chính

Lành mạnh hố tài chính và nâng cao năng lực tài chính là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn 8% và giảm tỷ lệ nợ xấu truớc hết VID Public cần tập trung giải quyết những vấn đề sau :

3.2.2.1 Cơ cấu lại nợ, lành mạnh hố tài chính

Khi phát sinh các khoản nợ xấu, VID Public ngay lập tức cần có những phản ứng thích hợp nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại có thể xảy ra, những phản ứng của ngân hàng đuợc thể hiện qua những buớc sau:

- Bước 1: Đánh giá khả năng trả nợ: Đây là sự xác định nhanh khả năng của

khách hàng trong việc giải quyết các vấn đề dẫn đến nợ xấu.

Khi khách hàng không thể trả đuợc bất kỳ khoản nợ nào đến kỳ hạn, các thẻ tín dụng phải liên hệ với khách hàng để xác định lý do khơng trả nợ từ đó quyết định liệu khách hàng có thể hồn trả nợ hay khơng và liệu khách hàng có khả năng trả nợ hay khơng. Mục đích của buớc này là để quyết định nhanh chóng liệu khách hàng có thích hợp và có đủ điều kiện để tái cơ cấu nợ hay khơng. Từ đó xác định khoản nợ có thể cứu vãn hay khơng thể cứu vãn, khoản nợ có thể hay khơng thể cứu vãn phải bị xuống hạng thích hợp cho tới khi các khoản nợ đuợc xử lý bằng tái cơ cấu hoặc bằng việc hoàn thành chiến luợc từ bỏ khách hàng.

+ Nếu khách hàng có thể và sẽ thực hiện hồn trả nợ thì khoản vay đó đuợc coi là khoản vay có thể cứu vãn đuợc, từ đó yêu cầu khách hàng có kế hoạch trả nợ cụ thể và xây dựng kế hoạch chủ động của ngân hàng.

+ Nếu khách hàng không thể và sẽ không thể thực hiện hồn trả nợ thì khoản vay đó đuợc coi là khoản vay khơng thể cứu vãn và cần xác định chiến luợc tốt nhất để từ bỏ khách hàng.

- Bước 2: Đánh giá khả năng tồn tại: Cán bộ tín dụng tiến hành phân tích chi

tiết toàn bộ các nội dung liên quan đến khách hàng để khẳng định các quyết định đã đua ra ở buớc 1.

- Bước 3: Biện pháp xử lý:

+ Biện pháp xử lý đối với khoản nợ không thể cứu vãn khi khoản nợ khơng thể cứu vãn, về ngun tắc khơng có nghĩa là ngân hàng từ bỏ khoản nợ mà ngân

hàng thực hiện các quyền của chủ nợ nhằm thu hồi tối đa khoản nợ đã cho vay, giảm tối thiểu thiệt hại cho ngân hàng. Buớc đầu tiên cần là xác định vị thế của ngân hàng đối với tài sản đảm bảo,tài sản hiện có của khách hàng vay vốn và các chủ nợ khác của khách hàng và xem xét các tài sản đó có đủ để đảm bảo chi phí khởi kiện pháp lý hay khơng, các tài sản đó có đủ để trả nợ hay không, trách nhiệm của bên bảo lãnh đến đâu, pháp nhân hay cá nhân nào sẽ phải thừa kế khoản nợ theo quy định của pháp luật. Từ đó đua ra các giải pháp phù hợp để thu hồi nợ.

+ Biện pháp xử lý đuợc thực hiện trên cơ sở kế hoạch xử lý của ngân hàng đối với các khoản nợ có thể cứu vãn. Kế hoạch của ngân hàng đuợc xây dựng trên cơ sở:

. Báo cáo về tài chính hiện hành của khách hàng. . Nguyên nhân của việc chua trả đuợc nợ.

. Kế hoạch tái cơ cấu của khách hàng: Giảm chi phí, bán tài sản, phuơng án sản xuất kinh doanh mới. ... Để khôi phục khả năng tồn tại, trong đó nêu rõ nguồn vốn nào để đua khách hàng/ khoản nợ về trạng thái bình thuờng.

. Mức độ hỗ trợ của ngân hàng đến đâu. . Tài sản đảm bảo đuợc bổ xung ra sao.

Bản kế hoạch tái cơ cấu của ngân hàng cần đuợc thống nhất giữa hai bên nhằm thu hồi tối đa khoản nợ cho ngân hàng.

- Bước 4: Phê duyệt của lãnh đạo ngân hàng: Các công việc trên đuợc thực

hiện trên cơ sở có sự phê duyệt lãnh đạo của ngân hàng.

- Bước 5: Giám sát và kiểm sốt: Cán bộ tiến dụng ln thực hiện việc giám

sát và kiểm soát khách hàng vay vốn trong việc thục hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh mới, theo các nội dung đã đuợc hai bên chấp thuận đuợc nêu tại kế hoach của ngân hàng.

- Bước 6: Thu nợ: Cán bộ tín dụng tiến hành thu nợ;

Tăng cuờng và mở rộng hoạt động của bộ phận xử lý nợ để nâng cao hiệu quả thu hồi nợ: Sở Giao dịch cần phải xây dựng một cơ chế thuởng hấp dẫn trong việc thu hồi nợ tồn đọng, nợ xấu với tất cả các đối tuợng bao gồm cán bộ nhân viên ngân hàng cũng nhu các cá nhân và tổ chức khác co tham gia. Để tối đa hoá khối luợng giá trị thu hồi. Sở Giao dịch cần xây dựng nguyên tắc thuởng theo phần trăm giá trị thu hồi nợ. Mặt khác, cần kiên quyết buộc cán bộ nhân viên tín dụng làm sai phải thu hồi đuợc nợ, nếu khơng thu hồi đuợc phải có phuơng án hoặc bù tiền cá nhân, truờng hợp nặng thì xử dụng các biện pháp nhu kiện ra tồ, sa thải.

Bên cạnh đó Sở Giao dịch cần phối hợp các biện pháp xử lý nợ khác có tính chủ động và linh hoạt cao như: Tư vấn về tài chính cho khách hàng nợ có khả năng trả nợ ngân hàng, đẩy mạnh việc chuyển nợ vay vốn thành góp vốn vào những doanh nghiệp có triển vọng, ngân hàng có thể chuyển từ hình thức cho vay vốn sang hình thức vốn góp và tham gia vào điều hành hoạt động của doanh nghiệp hoặc chọn thời điểm thích hợp để chuyển nhượng cổ phần.

Tăng cường xử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo các quy định của NHNN VN: Dự phòng bù đắp rủi ro là cách tốt nhất, chủ động nhất tạo ra nguồn tài chính nhằm tháo gỡ khó khăn cho các NHTM trong việc bù đắp thất thoát từ các khoản nợ không thể thu hồi, phát mại tài sản không đủ bù đắp vốn hoặc tài sản cố định không xử lý được.

Thực tế trong những năm qua, việc giải quyết nợ xấu bằng giải pháp này chiếm tỷ trọng lớn trong các giải pháp xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam. Đồng thời việc sử dụng hiệu quả biện pháp này sẽ làm giảm những khoản nợ xấu phát sinh. Do vậy Sở Giao dịch cần chú trọng hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả của giải pháp này bằng việc thực hiện trích lập và xử lý đúng, sử dụng đúng, đủ và kịp thời dự phòng rủi ro. Sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp đối với các khoản nợ cần thực hiện theo đúng quy định của NHNN VN và thực hiện theo thứ tự ưu tiên:

- Những khoản nợ khơng có khả năng thu hồi. - Những khoản nợ có khả năng thu hồi thấp. - Những khoản nợ có khả năng thu hồi cao hơn.

Với những khoản nợ có khả năng thu hồi cao hơn thì hạn chế tối đa việc sử dụng dự phịng, ngân hàng có thể định ra một khoảng thời gian tối đa để xử lý nợ bằng giải pháp thu hồi nợ trực tiếp trước khi sử dụng dự phòng.

Để sử dụng dự phòng rùi do bù đắp đối với các khoản nợ xấu một cách hợp lý, Sở Giao dịch cần phải thực hiện việc phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng để đảm bảo tín chính xác và kịp thời. Thực hiện phân loại khách hàng hiện có ngay khi khách hàng bắt đầu có quan hệ để có những chính sách định hướng quan hệ tín dụng phù hợp với từng nhóm đối tượng khách hang. Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng thương mại, định kỳ rà xốt, phân loại tín dụng để kịp thời có biện pháp xử lý, hạn chế các khoản tín dụng xấu; xác định các rủi ro tiềm ẩn để

Một phần của tài liệu 152 HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN THU NHẬP CHI PHÍ và kết QUẢ KINH DOANH tại sở GIAO DỊCH hà nội NGÂN HÀNG VID PUBLIC,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 76)