Kết quả của bảng kiểm quan sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng các mo dun tài liệu tự học trong dạy học hóa học nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 106 - 124)

Mức độ (%) Yếu TB Khá - giỏi ST T Tiêu chí đánh giá TN (84) ĐC (85) TN ĐC TN ĐC 1 Xác định mục tiêu học tập 13,1 18,8 51,2 55,3 35,7 25,9 2 Đọc hiểu tài liệu 7,1 10,6 53,6 56,5 39,3 32,9 3 Tĩm tắt nội dung chính của

bài 11,9 15,3 54,8 56,5 33,3 28,2 4 Vận dụng kiến thức giải bài tập 8,3 11,8 55,9 58,8 35,8 29,4 5 Tổng hợp kiến thức 10,7 15,3 57,1 58,8 32,2 25,9 6 Vận dụng kiến thức giải

thích hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống

16,7 20 58,3 61,2 25 18,8

Qua bảng kiểm quan sát của giáo viên cũng cho kết quả số học sinh đạt kết quả từ trung bình trở lên ở các tiêu chí của các HS nhĩm TN luơn cao hơn so với HS nhĩm ĐC. Ngồi ra số học sinh đạt kết quả khá-giỏi ở các chỉ tiêu đánh giá của HS nhĩm TN cũng luơn cao hơn của HS nhĩm ĐC. Điều này chứng tỏ sau khi HS nhĩm TN sử dụng mo-đun tài liệu tự học thì năng lực tự học của HS nhĩm TN là cao hơn so với HS nhĩm ĐC.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày quá trình TNSP. Việc thực nghiệm của chúng tơi ở 2 trường mới chỉ là bước đầu nghiên cứu. Chúng tơi đã áp dụng PP điều tra cơ bản, PP thực nghiệm sư phạm và vận dụng PP thống kê tốn học để tập hợp và so sánh các số liệu, phân tích nhận xét về tính khả thi và hiệu quả của bộ tài liệu tự học đã nâng cao năng lực tự học của HS đồng thời tác

động tốt đến chất lượng học mơn hĩa học. Qua TNSP chúng tơi đi đến kết luận sau:

Thứ nhất là bộ tài liệu được xây dựng đã đảm bảo được các yêu cầu của một tài liệu tự học cĩ hướng dẫn và việc sử dụng tài liệu đề ra là khả thi và cĩ hiệu quả. Các tài liệu đã cĩ tác dụng rõ rệt nâng cao hứng thú học tập, lịng tự tin của HS vào khả năng học tập của bản thân, rèn luyện cho họ được những kĩ năng tự học cơ bản dẫn đến kết quả tổng hợp là giúp cho HS tự lực hồn thành được nhiệm vụ học tập.

Thứ hai là bộ tài liệu tự học cĩ hướng dẫn đã tạo điều kiện thuận lợi cho HS khơng cần phải cĩ các tài liệu tham khảo khác mà vẫn hồn thành được nhiệm vụ học tập.

Thứ ba là sau khi sử dụng bộ tài liệu HS đạt kết quả cao hơn khi học tập chương 5, 6 hĩa học 8 bằng PP tự học theo tài liệu tự học cĩ hướng dẫn so với tự học qua tài liệu giáo khoa bằng PP truyền thống.

Thứ tư là TNSP đã phát hiện được những ưu điểm, hạn chế của các tài liệu đã sử dụng và khẳng định được những điều kiện cần thiết đảm bảo việc sử dụng các biện pháp này đạt hiệu quả.

Như vậy qua việc áp dụng nghiên cứu vào thực tiễn đã thấy rõ những kết quả thu được từ đề tài cĩ khả tính khả thi và cĩ triển vọng áp dụng rộng rãi. Năng lực tự học của học sinh đã được nâng cao, học sinh chủ động hơn trong việc học tập của mình.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Qua việc nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm của đề tài chúng tơi nhận thấy: Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực, rèn luyện PP tự học cho HS. Áp dụng hệ dạy học “tự học - cá thể hố - cĩ hướng dẫn” là một hình thức dạy học hiện đại khơng chỉ phù hợp với với tất cả các học sinh.

Thơng qua việc điều tra thăm dị ở hai trường DTNT Phúc Yên và THCS Ngọc Thanh A nhận thấy học sinh cịn chưa chủ động học tập ở các bộ mơn nĩi chung cũng như mơn Hĩa học nĩi riêng. Do đĩ chúng tơi đã biên soạn được bộ tài liệu tự học cĩ hướng dẫn theo mo-đun chương 5, 6 hĩa học 8.

Thơng qua việc nghiên cứu đề tài và từ những kết quả nghiên cứu thu được, chúng tơi nhận thấy rằng một trong những định hướng đổi mới PPDH đĩ là nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của HS thì việc nghiên cứu thiết kế và sử dụng một cách hợp lí tài liệu tự học cĩ hướng dẫn theo mo-đun sẽ gĩp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học tập, nâng cao năng lực tự học hĩa học của HS, gĩp phần vào cơng cuộc đổi mới PP, nâng cao chất lượng dạy và học.

2. Đề xuất

Qua nghiên cứu và triển khai thực nghiệm sư phạm của luận văn, chúng tơi xin nêu một số đề xuất đối với các trường THCS:

Cần cĩ biện pháp hỗ trợ để các GV tích cực biên soạn và sử dụng tài liệu tự học cĩ hướng dẫn theo mo-đun nhằm giúp cho HS học tập tốt hơn, hiệu quả hơn.

Cần tổ chức cho HS học tập theo PP tự học cĩ hướng dẫn theo mo-đun theo những qui trình phù hợp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học bộ mơn hố học, gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học

mơn hố học ở trường phổ thơng. Từ thành cơng bước đầu của việc áp dụng PP tự học cĩ hướng dẫn theo mo-đun trong dạy học chương 5, 6 hĩa học 8 và căn cứ vào triển vọng của nĩ, chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và ứng dụng biên soạn các tài liệu tự học ở các chương khác và tiếp tục TNSP để khẳng định tính khả thi của nĩ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín (1992), Tư liệu

giảng dạy Hố học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đinh Quang Báo (1998), “Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược trong

phát triển giáo dục Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), “Sách giáo khoa hĩa học 8”. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), “Sách bài tập hĩa học 8”. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

5. Dương Huy Cẩn (2006), “Tự học cĩ hướng dẫn – biện pháp nâng cao chất

lượng học tập cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng sư phạm”. Tạp chí

khoa học ĐHSP Hà Nội. Số 3.

6. Dương Huy Cẩn (2009), “Tăng cường năng lực tự học cho sinh viên hĩa học

ở trường ĐHSP bằng phương pháp tự học cĩ hướng dẫn theo mo-đun”. Luận

án tiến sĩ.Trường ĐHSP Hà Nội.

7. Hồng Chúng (1983), “Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo

dục”. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Cương (1995) ,“Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực

giải quyết vấn đề trong dạy học Hố học ở trường phổ thơng”, Kỷ yếu hội thảo

khoa học - đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hố người học, tr 24 – 36, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội.

9. Nguyễn Cương (2007) Phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng và

đại học, một số vấn đề cơ bản. Nxb Giáo dục Hà Nội.

10. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000). Phương

pháp dạy học hố học, tập 1, 2.Nxb Giáo dục, Hà Nội. 126

11. Nguyễn Tinh Dung (1982) “Mấy biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho

12.Hồ Ngọc Đại (1995), Tâm lý dạy học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Đỗ Ngọc Đạt (1987), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học. Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần

thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Exipop B.P (1972), Lý luận dạy học đại cương, tập 1, 2 . Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

16. Nguyễn Sinh Huy (1995), “Tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp dạy học

trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 3/ 1995).

17. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học dạy học, tập 1. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

18. Trần Thành Huế (1998), “Một số vấn đề về việc dạy giỏi, học giỏi mơn

hĩa học phổ thơng trong giai đoạn mới”, Báo cáo khoa học Hội nghị hĩa học

tồn quốc lần thứ ba, Hội hĩa học Việt Nam, tr. 1-2.

19. Trần Thành Huế (1997), Tuyển tập các bài tốn hố học nâng cao, Nxb

Trẻ, TP HCM.

20. Đặng Thành Hương (1994), Quan niệm về xu thế phát triển PPDH trên 21. Phạm Văn Lâm (1995), Nâng cao chất lượng thực tập vật lí đại cương ở

trường Đại học kĩ thuật bằng phương pháp tự học cĩ hướng dẫn theo mođun,

Luận án Phĩ Tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lí, Hà Nội

22. Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học, một nhu cầu của thời đại. Nxb TP Hồ Chí

Minh.

23. Hồng Minh Luật (1992), “Tự học, một hình thức học cho mọi người”, Tạp

chí giáo dục thường xuyên, tr. 48-52.

24. Đỗ Mười - (1993), “Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, là chìa

khố để mở cửa đi vào tương lai”, Nghiên cứu giáo dục, tr.5-6.

25. Đặng Thị Oanh (1995), Dùng bài tốn tình huống mơ phỏng rèn luyện kỹ

ĐHSP, Luận án PTS khoa học sư phạm - tâm lý, trường ĐHSP Hà Nội I.

26. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), “Phương pháp dạy học các

chương mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hố học phổ thơng”. Tập bài giảng dung cho sinh viên trường ĐH sư phạm.

27. Petrovxki A.V (1982), Tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hố học, tập 1. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

29. Rubakin N.A (1973), Tự học như thế nào. Nxb Thanh niên, Hà Nội.

30. Cao Thị Thặng (1996) ,“Tăng cường hoạt động độc lập và phát triển tư duy

học sinh qua việc sử dụng BTHH”, Nghiên cứu giáo dục.

31. Nguyễn Xuân Trường (2012), Sách bài nâng cao hĩa học 8. Nxb Giáo dục,

Hà Nội

32. Nguyễn Xuân Trường (1998), Bài tập hố học phổ thơng. Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

33. Nguyễn Cảnh Tồn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyễn Cảnh Tồn, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự

học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA

Họ và tên học sinh: ..................................................................................... Lớp : ........................................................................................................... Trường DTNT Phúc Yên

Vĩnh Phúc, Ngày …… tháng ……… năm …..

Nhằm thu thập những thơng tin về tình hình tự học của các em học sinh

ở trường THCS, mong các em vui lịng thực hiện phần điều tra của chúng tơi

bằng cách tích vào các ơ theo yêu cầu của câu hỏi hoặc viết ý kiến của mình. Xin chân thành cảm ơn !

Câu 1: Theo em việc học tập ở trường cần:

Cần sử dụng nhiều tài liệu để học Chỉ cần học trên lớp là đủ

Tự mình nghiên cứu tài liệu

Với học sinh phải dành nhiều thời gian tự học dưới sự hướng dẫn của thầy, cơ giáo.

Câu 2: Tài liệu hiện nay HS sử dụng cho việc tự học mơn Hĩa là:

Sử dụng vở học photo từ khĩa trước Sử dụng tài liệu tự mình tìm kiếm được Sử dụng tài liệu từ internet hay thư viện

Sử dụng tài liệu tự học cĩ hướng dẫn do giáo viên cung cấp.

Câu 3: Thời gian đã giành cho việc tự học trong một ngày là:

Ít hơn 2 giờ tự học 2 - 3 giờ để tự học 3 - 4 giờ để tự học khơng tự học

Câu 4: Trong quá trình tự học, khĩ khăn mà các em gặp phải là:

Chưa cĩ phương pháp tự học hợp lí Chưa cĩ tài liệu chung nhất

Cho là chưa cĩ biện pháp tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của bản thân Cho là chưa cĩ tài liệu phương pháp học tập và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập một cách hợp lí

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA GV

Họ và giáo viên: .....................................................................................

Trường : ........................................................................................................... Vĩnh Phúc, Ngày …… tháng ……… năm …..

Nhằm thu thập những thơng tin về tình hình tự học của các em học sinh

ở trường THCS, mong các Thầy/Cơ vui lịng thực hiện phần điều tra của chúng

tơi bằng cách tích vào các ơ theo yêu cầu của câu hỏi hoặc viết ý kiến của mình. Xin chân thành cảm ơn !

Mức độ đánh giá % STT Nội dung câu hỏi

Yếu-TB Khá-tốt 1 Câu 1: Đánh giá chung của Thầy/Cơ về khả năng

sử dụng tài liệu tự học của học sinh.

2 Câu 2: Theo Thầy/Cơ khả năng tự lên kế hoạch học tập của học sinh như thế nào?

3 Câu 3: Thầy/Cơ hãy cho biết khả năng tự tìm tịi thêm tài liệu tự học của HS hiện nay.

4 Câu 4: Đánh giá chung của Thầy/ Cơ về khả năng tự vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải các bài tập vận dụng.

5 Câu 5: Thầy/Cơ hãy cho biết khả năng tự vận dụng các kiến thức vào giải quyết các vấn thực tiễn của HS.

Phụ lục 3

PHIẾU ĐIỀU TRA HS

Họ và tên học sinh: ..................................................................................... Lớp : ......................................Trường DTNT Phúc Yên

Vĩnh Phúc, Ngày …… tháng ……… năm …..

Nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT,

chúng tơi đã tiến hành thử nghiệm đổi mới phương pháp dạy học chương 5, 6 hĩa học 8 theo hướng tự học cĩ hướng dẫn theo mo-đun. Để bộ tài liệu được hồn thiện hơn, chúng tơi xin bạn cho biết ý kiến đánh giá của bạn về một số vấn đề dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn !

STT Tiêu chí đánh giá

Cĩ Khơng Một phần 1 Em cĩ biết cách xác định mục tiêu học tập

của từng chương, bài khơng?

2 Khả năng áp dụng kiến thức lý thuyết vào giải các dạng bài tập vận dụng cĩ tăng khơng?

3 Lượng kiến thức thu được sau khi sử dụng tài liệu cĩ tăng lên khơng?

4 Khả năng làm việc trong nhĩm với các bạn cĩ tăng khơng?

5 Các từ ngữ sử dụng trong tài liệu em cĩ hiểu khơng?

6 Em đã biết vận dụng một số kiến thức vào cuộc sống hàng ngày được nêu trong tài liệu khơng?

Phụ lục 4

BẢNG HỎI GIÁO VIÊN

Sau khi đã áp dụng việc dạy học sử dụng mo-đun tài liệu tự học chương 5, 6 hĩa học 8 đề nghị giáo viên cho một số ý kiến về khả năng tự học của học sinh. 1. Khả năng xác định mục tiêu của các em như thế nào?

…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. 2. Năng lực đọc hiểu tài liệu của các em?

…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. 3. Năng lực nhận biết và phát hiện vấn đề?

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4. Năng lực vận dụng kiến thức giải bài tập?

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5. Năng lực đánh giá và tự đánh giá?

…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. 6. Năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề vào thực tiễn

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Phụ lục 5: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA MO-ĐUN 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MO-ĐUN 1

Mức độ kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm Stt Nội dung TN TL TN TL TN TL 1 Tính chất vật lí, điều chế Hidro 2 câu 1,0đ 1 câu 3 đ 3 câu 4 đ 2 Tính chất hĩa học của H2 1 câu 0,5 đ 1 câu 0,5 đ 1 câu 4 đ 1 câu 1 đ 3 câu 6 đ 3 Tổng 10đ

ĐỀ KIỂM TRA MO-ĐUN 1 Thời gian 45 phút

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2điểm)

Khoanh trịn vào một là đúng trong các câu sau:

Câu 1: Với điều kiện phù hợp, khí hiđro cĩ thể tác dụng với

A. O2 B. CuO

C. HgO D. O2, CuO, HgO

Câu 2: Cĩ thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất nào

dưới đây:

A. Khí hiđro nhẹ hơn nước. B. Khí hiđro khĩ hĩa lỏng. C. Khí hiđro ít tan trong nước. D. Khí hiđro tan trong nước.

Câu 3: Trong các phương án nào sau đây, cĩ tất cả các chất phản ứng với hiđro.

A. CuO, C, H2, NaCl B. Fe2O3, C, O2, CuO . C. Fe2O3 , FeO, S, Al, CH4 D. Fe2O3, H2, CaO

Câu 4: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế hiđro từ :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng các mo dun tài liệu tự học trong dạy học hóa học nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở (Trang 106 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)